Hôm nay (18-6), UBND tỉnh Bình Dương tổ chức lễ khởi công Dự án đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn qua địa bàn tỉnh và Tổ hợp giáo dục - đào tạo của Công ty TNHH Giáo dục FPT; tổ chức lễ khánh thành một số công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Tin tức nổi bật chiều 17/6: Vietjet ký đơn hàng mới 40 động cơ Trent 7000 với Rolls-Royce; Công chức, viên chức không được góp vốn, thành lập doanh nghiệp; Sân bay Thọ Xuân cấm flycam, drone; EVN triển khai nhiều giải pháp đảm bảo điện phục vụ kỳ thi tốt nghiệp; Bình Dương chuẩn bị khởi công hai dự án trọng điểm... và một số thông tin đáng chú ý khác.
Tỉnh Bình Dương đã phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4- TP HCM đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn
UBND tỉnh Bình Dương sẽ khởi công dự án Vành đai 4 đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn với tổng mức đầu tư hơn 11.743 tỷ đồng. Cùng với việc khánh thành các tuyến đường ĐT 743, ĐT 746, ĐT 747B, Bình Dương đang mạnh mẽ định vị mình là 'trái tim' liên kết, thúc đẩy phát triển toàn vùng Đông Nam Bộ.
Ngày 17/6, UBND tỉnh Bình Dương cho biết địa phương chuẩn bị khởi công hai dự án trọng điểm gồm tuyến đường Vành đai 4 đoạn cầu Thủ Biên – sông Sài Gòn và Tổ hợp giáo dục FPT tại thành phố Tân Uyên.
Tuyến đường Vành đai 4 đoạn cầu Thủ Biên-sông Sài Gòn và Tổ hợp giáo dục FPT tại Tân Uyên là những công trình mang tính chiến lược, góp phần định hình tương lai phát triển bền vững của tỉnh.
Huyện Vĩnh Cửu đang tăng tốc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện nhằm tạo thuận lợi cho việc kết nối giao thông của tỉnh cũng như vùng Đông Nam Bộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định số 1597/QĐ-UBND phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP HCM, đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo hình thức đối tác công tư (PPP).
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) điểm lại những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật trong tuần từ ngày 9 - 15/6/2025.
Điểm tin doanh nghiệp hôm nay ghi nhận nhiều diễn biến đáng chú ý: Becamex IDC – Đèo Cả trúng thầu dự án Vành đai 4 trị giá hơn 11.700 tỷ đồng; Dragon Capital không còn là cổ đông lớn tại Nam Long sau khi chốt lời trong đợt tăng giá mạnh; Việt Phát lên lịch họp cổ đông bất thường giữa biến cố lãnh đạo...
Liên doanh Becamex - Đèo Cả đã trúng thầu dự án xây dựng đường Vành đai 4 TPHCM đoạn từ cầu Thủ Biên đến sông Sài Gòn (giai đoạn 1) với tổng vốn hơn 11.743 tỉ đồng
Ngày 12/6/2025, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã ban hành Quyết định số 1597/QĐ-UBND về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 thành phố Hồ Chí Minh đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (PPP), có tổng mức đầu tư hơn 11.743 tỷ đồng.
Liên danh Tổng Công ty Becamex IDC - Công ty CP Becamex IJC cùng Tập đoàn Đèo Cả đã vượt qua nhiều đối thủ để trở thành nhà đầu tư được chọn thực hiện dự án chiến lược này.
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. HCM đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) có mức đầu tư hơn gần 12 ngàn tỉ đồng.
Dự án xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn được giao cho Liên doanh Becamex - Đèo Cả.
UBND tỉnh Bình Dương vừa phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án thành phần đường Vành đai 4 TP.HCM đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn, theo hình thức đối tác công tư (PPP). Liên danh Becamex IDC - Becamex IJC - Tập đoàn Đèo Cả là đơn vị trúng thầu, với tổng mức đầu tư hơn 11.743 tỷ đồng.
Bình Dương chọn liên danh Becamex IDC, Becamex IJC, Đèo Cả thực hiện dự án Vành đai 4 TP.HCM đoạn từ cầu Thủ Biên đến sông Sài Gòn theo hình thức PPP, tổng vốn hơn 11.743 tỷ đồng.
Ngày 12-6, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1597/QĐ-UBND về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 thành phố Hồ Chí Minh đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (PPP), có tổng mức đầu tư hơn 11.743 tỷ đồng.
Liên danh Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp, Công ty CP Phát triển hạ tầng kỹ thuật - Công ty CP Tập đoàn Đèo Cả được lựa chọn là nhà đầu tư dự án đường Vành đai 4 TP.HCM đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn theo phương thức PPP.
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM đoạn từ cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo phương thức PPP có chiều dài 47,45 km do UBND tỉnh Bình Dương là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Chiều 12/6, Chính phủ trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM. Cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ báo cáo bổ sung việc thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn cho Dự án.
Chiều 9-6, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương liên quan để đánh giá tiến độ thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với Dự án đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành và đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã ký Tờ trình số 476/TTr-CP ngày 6-6-2025 của Chính phủ trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Thành phố Hồ Chí Minh.
Với số lượng hơn 3.100 hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án Vành đai 4 và Cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, việc giải phóng mặt bằng tại Bình Dương, lãnh đạo tỉnh này yêu cầu các đơn vị đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, đảm bảo ổn định cho người dân để họ yên tâm giao đất.
Bình Dương tuyên dương 5 hộ dân chưa nhận tiền bồi thường nhưng đồng ý bàn giao mặt bằng với tổng diện tích gần 17.000m2 để làm dự án trọng điểm cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành và đường Vành đai 4.
Sáng 4-6, ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh cùng đoàn công tác của tỉnh đã kiểm tra, khảo sát các điều kiện, cơ sở vật chất của xã An Long (dự kiến) và làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Giáo về công tác chuẩn bị cho hoạt động của các xã mới sau sắp xếp.
Dự án đường Cao tốc TPHCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành đã khởi công vào đầu năm nay và dự án đường Vành đai 4 TPHCM đoạn qua Bình Dương chuẩn bị khởi công. Hai dự án hơn 35.000 tỷ đồng này đang gặp khó trong việc tìm nơi ở mới cho các hộ dân thuộc trường hợp phải di dời. Để hóa giải tình thế này, một số doanh nghiệp và người dân trên địa bàn đã hợp lực cùng chính quyền tìm lối ra.
Sáng 2-6, ông Bùi Minh Thạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã chủ trì họp trực tuyến với các địa phương nghe báo cáo tiến độ thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng thi công dự án đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; công trình đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh và các dự án liên quan.
Sáng 2-6, ông Bùi Minh Thạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì họp trực tuyến với các địa phương để nghe báo cáo tiến độ thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng thi công dự án đường cao tốc Hồ Chí Minh - Chơn Thành - Thủ Dầu Một và công trình đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh và các dự án liên quan. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Ngày 30/5, Văn phòng UBND tỉnh Bình Dương, cho biết trong 'chiến dịch' triển khai cao điểm 100 ngày đêm thi đua thực hiện kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2025, đến nay tỉnh Bình Dương đã giải ngân được 2.049 tỷ đồng.
Trong 5 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương ước đạt gần 15 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ.
Sáng 30-5, ông Bùi Minh Thạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đoàn công tác của tỉnh đã có buổi làm việc với TP.Bến Cát về tiến độ thực hiện các công trình, dự án trên địa bàn thành phố.
Chiều 29-5, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì phiên họp lần thứ 97 UBND tỉnh. Cùng tham dự có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ban ngành và các địa phương.
UBND tỉnh Bình Dương vừa thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh tại cuộc họp giải quyết nguồn vật liệu xây dựng (cát, đá, vật liệu san lấp) trên địa bàn tỉnh, cung ứng cho các dự án trọng điểm quốc gia.
Dự án cầu Hiếu Liêm 2, công trình giao thông trọng điểm nối liền tỉnh Bình Dương và Đồng Nai dự kiến sẽ chính thức được khởi công vào cuối năm 2025. Với tổng chiều dài khoảng 1,3 km bắc qua sông Bé, cây cầu này được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao năng lực kết nối hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội liên vùng.
Sau khi làm việc và thống nhất với tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương đề xuất Thủ tướng Chính phủ để địa phương làm chủ quản thực hiện dự án cầu Hiếu Liêm 2 với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 360 tỷ đồng. Cầu vượt sông Đồng Nai nối hai xã trùng tên Hiếu Liêm của tỉnh Bình Dương và Đồng Nai.
Ngày 24-5, UBND huyện Vĩnh Cửu có thông báo về việc tổ chức giao thông trên tuyến đường Cộ Cây Xoài, vị trí nút giao đường Cộ Cây Xoài và đường ĐT.767.
Chiều 22-5, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì phiên họp lần thứ 95 UBND tỉnh. Cùng tham dự có ông Bùi Minh Thạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và các địa phương.
Theo đại diện Ban Quản lý dự án các công trình giao thông tỉnh Bình Dương, tính đến hết tháng 4/2025, thanh toán kế hoạch đầu tư công năm 2025 của Ban Quản lý dự án các công trình giao thông tỉnh Bình Dương chỉ đạt 1,87% kế hoạch giao, số tiền đã giải ngân là gần 412 tỷ đồng. Vì vậy, từ ngày 30/6- 30/8/2025, UBND tỉnh Bình Dương sẽ phát động chiến dịch cao điểm giải ngân vốn đầu tư công.
Theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều nay (17-5), Ủy Ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp để cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án Đường vành đai 4 - Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là dự án đường bộ có quy mô lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ từ trước đến nay.
Theo tính toán, dự án đường Vành đai 4-TP HCM qua Đồng Nai dài 47 km, cần hơn 10.000 tỉ đồng để giải phóng mặt bằng.
Nhận thức sâu sắc vai trò 'chìa khóa' của cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành và Vành đai 4 trong việc mở ra không gian phát triển mới cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương đang thể hiện quyết tâm cao độ, tăng tốc giải phóng mặt bằng cho hai dự án giao thông nghìn tỷ này.
Từ đầu năm đến ngày 28-4, thanh toán kế hoạch đầu tư công năm 2025 của Ban Quản lý dự án các công trình giao thông tỉnh chỉ đạt 1,87% kế hoạch giao, số tiền đã giải ngân là 411 tỷ 848 triệu đồng. Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, theo đại diện Ban Quản lý dự án các công trình giao thông tỉnh, các địa phương cần quyết liệt đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phóng bằng…
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương yêu cầu các địa phương trên địa bàn đẩy nhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng cho hai dự án giao thông lớn với tổng diện tích đất thu hồi gần 562 ha đất, ảnh hưởng hơn 3.100 trường hợp…
UBND TP Hồ Chí Minh vừa có Công văn khẩn số 3208/UBND - DA gửi Chính phủ về việc hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh theo Báo cáo số 5460/BC-HĐTĐNN ngày 24/4/2025 của Hội đồng thẩm định Nhà nước.
Là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch trên các lĩnh vực du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái rừng, hồ, du lịch khám phá các di tích văn hóa, lịch sử…, huyện Vĩnh Cửu đang nỗ lực phối hợp cùng các đơn vị, cơ quan chức năng khai thác tối đa những lợi thế.
Ngày 7/5, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Bình Dương cho biết, tỉnh đang chuẩn bị thực hiện các dự án trọng điểm, tạo đột phá trong phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, đồng thời phát huy giá trị văn hóa, lịch sử đặc biệt của địa phương.