Đó là chia sẻ của Phó Tổng Biên tập Báo Kinh tế & Đô thị Nguyễn Xuân Khánh tại tọa đàm 'Hoán đổi xanh: Cầu nối cho tài chính khí hậu và phát triển bền vững', diễn ra vừa qua tại Trường Đại học Cần Thơ. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), với mục tiêu thúc đẩy đối thoại, kết nối nguồn lực và truyền thông về thích ứng biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức Actionaid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh Xã hội Việt Nam (AFV), trường Đại học Cần Thơ tổ chức Tọa đàm 'Hoán đổi xanh: Cầu nối cho tài chính khí hậu và phát triển bền vững' tại trường Đại học Cần Thơ.
Khi chứng kiến những bạn sinh viên Đại học Cần Thơ, các kiểm lâm viên và nhiều người tình nguyện trồng cây ngăn sóng, chống ngập mặn ở một đoạn đê ven biển Sóc Trăng cuối tuần trước, ý thức về biến đổi khí hậu của tôi dường như được thức tỉnh.
Dành nhiều tâm huyết, tình yêu cho vùng đất Sóc Trăng, những ngày qua, Báo Kinh tế & Đô thị (KTĐT), Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức một chuỗi hoạt động ý nghĩa, lan tỏa tinh thần báo chí vì cộng đồng, hướng đến thông điệp bảo vệ môi trường bền vững.
Với Việt Nam, tác động do biến đổi khí hậu dự kiến có thể ảnh hưởng đến 433.000 người/năm, gây thâm hụt 3,6 tỷ USD GDP vào năm 2030. Dù vậy, PGS.TS Văn Phạm Đăng Trí, Viện trưởng Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (Trường Đại học Cần Thơ) nhìn nhận, biến đổi khí hậu nếu nhìn nhận tích cực sẽ mang đến cách làm mới để thay đổi cuộc sống mới với điều kiện tốt hơn.
Đại diện các cơ quan, ban ngành và bạn trẻ tham gia trồng cây tại khu vực chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu để cùng chung tay bảo vệ môi trường, phục hồi hệ sinh thái để hướng tới một tương lai xanh bền vững.
Đến năm 2019, Việt Nam có tổng phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng sơ cấp là 285,9 triệu tấn, chiếm 0,8% tổng phát thải CO2 của thế giới. Chính vì lẽ đó, rủi ro tài chính gắn với biến đổi khí hậu bao gồm rủi ro vật chất và rủi ro chuyển đổi là những vấn đề thường trực ảnh hưởng đến tính bền vững của nền kinh tế Việt Nam nói chung. Vậy đâu là tổng thể các giải pháp, những khuyến nghị đối với cơ quan quản lý?
Ngày 14/6, tại Đại học Cần Thơ, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) đã tổ chức Tọa đàm 'Hoán đổi nợ xanh: Cầu nối cho tài chính khí hậu và phát triển bền vững'. Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động ý nghĩa, lan tỏa tinh thần báo chí vì cộng đồng sẽ được triển khai đồng bộ trên phạm vi toàn quốc, hướng tới kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Trước những thách thức của biến đổi khí hậu toàn cầu, nhiều nền kinh tế đã đưa ra các chiến lược ứng phó kịp thời, hiệu quả. Theo các chuyên gia đây là cơ hội cho Việt Nam để cải thiện bình đẳng kinh tế và hành động vì khí hậu, môi trường.
Hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), chiều 14/6, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức Actionaid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh Xã hội Việt Nam (AFV), trường Đại học Cần Thơ tổ chức Tọa đàm 'Hoán đổi xanh: Cầu nối cho tài chính khí hậu và phát triển bền vững' tại trường Đại học Cần Thơ.
Hơn 2.000 cây mắm trắng vừa được trồng tại xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nhằm mục đích bảo vệ đê biển, ngăn xói lở đất.
Ngày 14/6, tại thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) đã diễn ra chương trình 'Vì một Việt Nam xanh' - trồng cây, phát triển rừng ngập mặn giúp bảo vệ tương lai bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu.
Ngày 14/6, tại xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam; Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV); Ban Quản lý rừng phòng hộ ven biển Sóc Trăng tổ chức Chương trình 'Vì một Việt Nam xanh'. Tham dự có các đồng chí: Trần Ngọc Tùng - Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ ven biển Sóc Trăng; Nguyễn Xuân Khánh - Phó Tổng Biên tập Báo Kinh tế và Đô thị; Nguyễn Anh Tài - Phó Hạt trưởng, Hạt Kiểm lâm thị xã Vĩnh Châu; ông Tạ Việt Anh - Chủ tịch Hội đồng Quỹ hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV); bà Hoàng Phương Thảo - Trưởng Đại diện Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam.
2.025 cây mắm trắng đã được trồng mới tại xã Lai Hòa (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng), giúp bảo vệ đê biển, ngăn chặn xói lở và giữ đất, đặc biệt là ở các khu vực ven biển như Sóc Trăng.
Một trong những biện pháp quan trọng để giúp người dân sớm ổn định sau thiên tai là trích lập Quỹ dự phòng rủi ro. Đối với khách hàng bị rủi ro do thiên tai, có thể được xem xét xử lý rủi ro khoanh nợ, xóa nợ tùy theo mức độ thiệt hại, trên cơ sở đề nghị của khách hàng, xác nhận của chính quyền địa phương và phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
Theo TS. Hoàng Mạnh Hùng – Giảng viên chính ngành Kinh tế và kinh doanh nông nghiệp Trường Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân, giải pháp cơ bản để giúp người lao động đảm bảo sinh kế là chủ động ứng phó trước, trong và sau thiên tai. Trong đó, tập trung khắc phục thiệt hại sau thiên tai gây ra; đồng thời, nâng cao năng lực chống thiên tai cho người lao động.
Chiều 31/3, trong khuôn khổ Lễ khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2025 đã diễn ra Tọa đàm 'Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người lao động sau thiên tai'.
Tìm các giải pháp đảm bảo an sinh, sinh kế cho người dân sau thiên tai là mục tiêu chính của Chương trình Những cống hiến thầm lặng năm 2025.
Chiều 31-3, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền (36 Xuân Thủy, Hà Nội), Tọa đàm 'Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người lao động sau thiên tai' đã được tổ chức.
Ngày 31/3, Lễ khởi động chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2025 và Tọa đàm 'Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người lao động sau thiên tai' do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức chính thức diễn ra tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Ngày 31/3/2025 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ khởi động chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2025 và Tọa đàm 'Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người lao động sau thiên tai'.
Ngày 31-3, lễ khởi động chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2025 và tọa đàm 'Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người lao động sau thiên tai' do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức chính thức diễn ra tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Tại Thành phố Trà Vinh, vừa diễn ra Lễ khởi động dự án 'Phát huy vai trò của phụ nữ trong giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại thành phố Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) và huyện Kế Sách (tỉnh Sóc Trăng)'. Sẽ có gần 3.000 phụ nữ được hưởng lợi trực tiếp, qua đó góp phần giúp hơn 13.000 người dân được giảm thiểu tổn thất và thiệt hại do thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra.
Phụ nữ, với vai trò là người vợ, người mẹ, thường là người chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sóc gia đình, ứng phó với khó khăn khi thiên tai xảy ra. Tuy nhiên, trên thực tế, năng lực của chị em trong công tác phòng chống thiên tai còn nhiều hạn chế. Nhiều chị em chưa được tiếp cận đầy đủ thông tin, kiến thức và kỹ năng cần thiết để chủ động ứng phó với thiên tai.
Gần 16 tỷ đồng hỗ trợ phụ nữ giảm nhẹ rủi ro thiên tai được triển khai từ nay đến năm 2026 tại 6 xã thuộc địa bàn 2 tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng.
Mới đây, Báo cáo tổng quan lao động có việc làm phi chính thức ở Hà Nội giai đoạn 2021 - 2023 do Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phát hành cho thấy do chủ yếu làm những ngành nghề trình độ thấp nên cuộc sống của lao động phi chính thức rất bấp bênh, thu nhập thấp và không ổn định.
Ngày 3/12, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ tổng kết chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Báo Kinh tế & Đô thị vừa phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ tổng kết chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024.
Ngày 3/12, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ tổng kết chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Với loạt bài 'Chung tay cải thiện sinh kế nơi miền biên viễn', Báo Thế giới và Việt Nam đã đoạt giải Khuyến khích Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024.
Ngày 3/12, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ tổng kết chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Chương trình 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 đã lựa chọn được 25 tác phẩm báo chí của các cây viết chuyên và không chuyên để trao giải chính thức. Ngoài ra, Ban tổ chức cũng trao thêm 16 giải phụ. Tổng giá trị các giải thưởng chương trình năm nay lên tới 225 triệu đồng.
Chiều 3/12, tại Hà Nội, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức tổng kết chương trình truyền thông và trao giải Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' lần thứ 4, năm 2024.
Chiều 3/12, tại Hà Nội, Báo Kinh tế và Đô thị, tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức tổng kết chương trình truyền thông và trao giải Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024.
Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 đã lựa chọn trao giải thưởng cho hơn 30 tác phẩm đoạt giải và một giải thưởng tập thể.
Ngày 3/12, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ tổng kết chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Ngày 3.12, tại Hà Nội, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức tổng kết chương trình truyền thông và trao giải Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng', năm 2024.
Qua 3 mùa tổ chức và năm 2024 là năm đầu tiên nâng tầm cuộc thi thành Chương trình truyền thông, 'Những cống hiến thầm lặng' đã khẳng định được thương hiệu, là sân chơi uy tín của các nhà báo và các cây bút không chuyên cho chủ đề an sinh xã hội.
Hơn 8.000 em học sinh được tiếp cận với môi trường học giáo dục chất lượng công bằng và toàn diện thông qua dự án 'Xây dựng trường học an toàn và chất lượng cho trẻ em quận Bình Tân'.
Ngày 27/11, tại Trường tiểu học Kim Đồng (TPHCM), diễn ra Lễ tổng kết Dự án 'Xây dựng trường học an toàn và chất lượng cho trẻ em quận Bình Tân'.
Sau hơn 8 tháng triển khai, Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' đã tổ chức được 8 hoạt động truyền thông, với nhiều nội dung mới mẻ, thu hút được hơn 600 tác phẩm của tác giả và nhóm tác giả gửi dự thi.
Các tác phẩm Podcast xuất sắc với chủ đề về an sinh xã hội do sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện đã được trao giải thưởng 'Tác phẩm truyền thông số góp phần cải thiện tiếp cận an sinh xã hội trong nền kinh tế số'.
Kết quả của hoạt động thiết lập và thực hiện các phương pháp đo đếm các-bon rừng là cở sở để cộng đồng và các bên liên quan tại Vĩnh Châu thấy được giá trị đa dạng của rừng, trong đó giá trị kinh tế có thể thu được từ cacbon rừng sẽ là động lực để cộng đồng trồng rừng và bảo vệ rừng.
Chính sách an sinh xã hội mang lại hạnh phúc, bảo đảm công bằng, tiến bộ và bình đẳng xã hội. Tuy nhiên, ở những vùng tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, lượng người tham gia bảo hiểm xã hội còn hạn chế. Để giúp người dân hiểu về chính sách an sinh xã hội, Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với UBND huyện Ba Vì, UBND xã Khánh Thượng tổ chức buổi tư vấn pháp lý miễn phí trên địa bàn xã.
Hơn 200 đồng bào dân tộc thiểu số thuộc xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, Hà Nội đã tham dự Chương trình tư vấn chính sách, pháp luật về an sinh xã hội, quyền của đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 25/10, tại UBND xã Khánh Thượng (huyện Ba Vì, Hà Nội), Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức Chương trình 'Tư vấn chính sách, pháp luật về an sinh xã hội, quyền của đồng bào dân tộc thiểu số' cho 200 đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Khánh Thượng.
Hơn 200 đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì được các luật sư tư vấn chính sách, pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số.