Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định tất cả thuốc vào bệnh viện công lập phải thông qua đấu thầu, có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng. Do đó, thuốc giả có trên thị trường nhưng không có trong bệnh viện.
Đại diện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chiều 17/6 đã lên tiếng về sản phẩm thực phẩm chức năng Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị lộ sự thật là hàng giả.
Cơ quan Công an đã khởi tố hai cá nhân liên quan sản phẩm 'Siro ăn ngon Hải Bé' do không đạt chất lượng như công bố. Bộ Y tế khuyến cáo người dân tạm ngừng sử dụng để đảm bảo an toàn sức khỏe.
Chiều 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã phát đi cảnh báo, khuyến cáo người dân không nên sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe là sản phẩm của một số công ty đang bị Cơ quan Cảnh sát điều tra khởi tố vụ án hình sự, điều tra, xác minh ...
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe 'Siro ăn ngon Hải Bé' của Công ty TNHH Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Các vụ vi phạm gần đây về an toàn vệ sinh thực phẩm đang làm nổi lên vấn đề năng lực giám sát, mô hình sản xuất, truy xuất nguồn gốc và cơ chế thanh tra, kiểm nghiệm. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Khánh Phong Lan, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TPHCM, nơi được xem là mô hình quản lý tiên phong, để có thể soi chiếu thực trạng hiện nay.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân không nên sử dụng Siro ăn ngon Hải Bé do cơ quan chức năng xác định đây là hàng giả.
Nhấn mạnh hàng giả, hàng nhái đang bào mòn sức khỏe cộng đồng, bóp nghẹt doanh nghiệp chân chính và làm xói mòn niềm tin xã hội, đại biểu đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm bộ, ngành, địa phương.
Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé của Công ty TNHH Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo người dân không sử dụng sản phẩm 'Siro ăn ngon Hải Bé' sau khi cơ quan công an khởi tố giám đốc và đồng sáng lập công ty vì chất lượng sản phẩm không đạt như công bố.
Hai người liên quan đến sản phẩm 'Siro ăn ngon Hải Bé' đã bị cơ quan công an khởi tố hình sự. Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo người dân không nên sử dụng sản phẩm này khi cơ quan chức đang xác minh vụ việc.
Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an tỉnh Đồng Nai phối hợp với các cơ quan chức năng tiêu hủy trên 30,3 tấn thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc. Số lượng thực phẩm bẩn tiêu hủy gồm vú heo, dồi trường heo, sụn gà, trứng gà non, lườn ngỗng, gà ủ muối.
Trong siro ăn ngon Hải Bé có chứa các chất gồm Vitamin A, Calci, Vitamin C (chất chính tạo nên công dụng của sản phẩm) chỉ đạt dưới 70% so với công bố.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm.
Chiều 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe 'Siro ăn ngon Hải Bé' của Công ty TNHH Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị phát hiện chỉ đạt dưới 70% hàm lượng công bố, Cục An toàn thực phẩm cảnh báo không nên dùng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Chiều 17-6, Cục An toàn thực phẩm đã thông báo, khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé.
Ngày 17/6, thảo luận tại hội trường các vấn đề kinh tế - xã hội, các ĐBQH nhấn mạnh rằng, các vụ vi phạm về thuốc giả, thực phẩm giả cần phải xử lý không chỉ từ góc độ pháp lý mà còn từ góc độ niềm tin, giá trị đạo đức xã hội để có giải pháp toàn diện, dài hạn và hiệu quả.
Chiều 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé của Công ty TNHH Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc
Sản phẩm Siro ăn ngon Hải Bé do Công ty TNHH Hải Bé công bố, chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm xác định: các chất gồm Vitamin A, Calci, Vitamin C (chất chính tạo nên công dụng của sản phẩm) chỉ đạt dưới 70% so với công bố.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hộ kinh doanh Nguyễn Thị Hồng (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) vì đã có hành vi gây ô nhiễm môi trường và vi phạm về an toàn thực phẩm.
Ngoài xử phạt hơn 126 triệu đồng, UBND TP Đà Nẵng buộc chủ cơ sở kinh doanh tiêu hủy toàn bộ gần 3,5 tấn nội tạng động vật không rõ nguồn gốc.
Lực lượng chức năng TP Đà Nẵng vừa phát hiện và xử phạt hành chính 126 triệu đồng đối với một cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm, phụ phẩm, mỡ động vật... trái phép, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Ngày 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định về quảng cáo.
Thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng lại bị Cục An toàn thực phẩm cảnh báo do quảng cáo sai sự thật, gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh. Đây không phải lần đầu doanh nghiệp vi phạm, người tiêu dùng được khuyến cáo không tin vào nội dung quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm...
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo người dân không tin vào quảng cáo thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng như thuốc chữa bệnh trên một số website vi phạm quy định.
Cơ sở sơ chế, chế biến phụ phẩm, mỡ động vật tại Đà Nẵng chứa gần 3,5 tấn thịt, nội tạng không nguồn gốc, bốc mùi, đổi màu.
Đại diện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chiều 17/6 đã lên tiếng về sản phẩm thực phẩm chức năng Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị lộ sự thật là hàng giả.
Cùng với việc xử phạt hơn 126 triệu đồng, UBND TP Đà Nẵng còn buộc chủ cơ sở kinh doanh tiêu hủy toàn bộ tang vật vi phạm là hơn 3.490 kg.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng bị quảng cáo sai lệch như thuốc chữa bệnh, dễ khiến người tiêu dùng hiểu nhầm công dụng.
Đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi đã có một hệ thống pháp luật quản lý bao quát ở hầu hết tất cả các lĩnh vực; lực lượng quản lý bao phủ ở khắp mọi nơi, song hàng trăm tấn thuốc giả, thực phẩm giả vẫn được sản xuất, lưu hành, kinh doanh. Đặc biệt, được bán trong các nhà thuốc, cửa hàng hợp pháp, thậm chí len lỏi trong bệnh viện, trường học…
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần có khung pháp lý nghiêm minh để xử lý và công khai thông tin để người dân biết, tẩy chay hàng giả, hàng nhái, đặc biệt là thuốc giả, thực phẩm bẩn.
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng được nhiều địa chỉ quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh, vi phạm quy định của pháp luật.
Hàng giả trong lĩnh vực y tế ngày càng tinh vi, len lỏi cả trên mạng lẫn ngoài đời. Bộ Y tế khẳng định sẽ xử lý kiên quyết, không có vùng cấm, đồng thời kiến nghị tăng hình phạt để răn đe hành vi tiếp tay, bao che.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Hoàng Giang yêu cầu các Sở, ban ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường quản lý, thanh tra, kiểm tra, xử lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm gây mất an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Lực lượng chức năng Đồn Biên phòng Quảng Đức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh) vừa phát hiện và bắt giữ một vụ vận chuyển hơn 1,1 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hàng giả tràn lan trên mạng xã hội với sự quảng bá của một số người có tầm ảnh hưởng, người nổi tiếng với những lời quảng cáo rầm rộ, khiến người tiêu dùng dù thông thái mấy cũng khó phân biệt...
Ngày 16/6, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, vừa đánh sập đường dây kinh doanh đa cấp (KDĐC) có quy mô đặc biệt lớn; kinh doanh thực phẩm chức năng có chứa chất cấm, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của người dân, thu lợi bất chính hàng nghìn tỷ đồng. Cơ quan CSĐT đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; quyết định khởi tố các bị can và ra lệnh tạm giam, lệnh bắt tạm giam đối với 3 đối tượng về tội vi phạm quy định về hoạt động KDĐC.
Liên tiếp thời gian qua, lực lượng chức năng nhiều địa phương đã phát hiện số lượng lớn thực phẩm đông lạnh không nguồn gốc, xuất xứ đã hoặc đang chuẩn bị được tung ra thị trường. Gần đây nhất, Công an tỉnh Nam Định phát hiện 20 tấn thực phẩm (gồm nội tạng động vật, thịt, xương, chân bò, gà...) không có giấy chứng từ, giấy kiểm dịch đang trên đường đưa vào các tỉnh phía Nam tiêu thụ. Trong đó, nhiều nội tạng, thịt, xương đã bốc mùi, xuất hiện nấm mốc.
Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM ban hành kế hoạch kiểm tra chuyên đề mặt hàng sữa và sản phẩm yến trên địa bàn thành phố năm 2025 nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.