Tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm tốc đầu năm 2025, trong khi lạm phát tiếp tục hạ nhiệt và thị trường lao động ổn định hơn nhưng có dấu hiệu chững lại. Dù Fed giữ nguyên lãi suất, triển vọng kinh tế vẫn tiềm ẩn nhiều bất định.
Các TTCK châu Á biến động trái chiều trong phiên chiều 18/6, trong bối cảnh giới đầu tư đang theo dõi các diễn biến liên quan đến xung đột Israel-Iran và chờ đợi quyết định chính sách của Fed.
Giá dầu tăng trở lại khi giới đầu tư dõi theo căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và chờ đợi tín hiệu chính sách từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Dù dự báo nhu cầu dầu toàn cầu đã bị điều chỉnh giảm, tình hình ở khu vực eo biển Hormuz vẫn khiến thị trường giữ mức 'phí rủi ro' cao trong giá dầu.
Giá dầu đã giảm nhẹ tại châu Á chiều 18/6, trong bối cảnh thị trường đang xem xét khả năng gián đoạn nguồn cung do cuộc xung đột Iran-Israel và chờ đợi quyết định về lãi suất của (Fed).
Giá vàng châu Á giảm nhẹ tại châu Á chiều 18/6, trong bối cảnh các nhà đầu tư giữ tâm lý thận trọng trước thềm quyết định chính sách của Fed, đồng thời theo dõi sát sao những diễn biến tại Trung Đông.
Bạc xanh duy trì đà tăng so với các đồng tiền chủ chốt, thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong bốn tháng hay giá vàng đang phục hồi, tiến sát mốc 3.400 USD/oz... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế sáng 18/6.
Nếu Mỹ chính thức tham gia vào cuộc chiến Israel-Iran, Bitcoin và thị trường tiền điện tử có thể chứng kiến những tổn thất ngắn hạn đáng kể. Các nhà phân tích thị trường dự đoán tâm lý tránh rủi ro sẽ chiếm ưu thế trong các tài sản toàn cầu, kéo thanh khoản ra khỏi các lĩnh vực biến động như tiền điện tử.
Sáng sớm ngày 18/6, tỷ giá trung tâm VND với đồng USD tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố mức 24.998 VND/USD tăng 5 VND so với phiên giao dịch trước. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đứng ở mức 98,81 điểm, tăng 0,81%.
Giá vàng miếng SJC được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC niêm yết ở mức 117,6 triệu đồng/lượng mua vào và 119,6 triệu đồng/lượng bán ra, giữ nguyên so với phiên trước.
Theo báo cáo được công bố ngày 17/6 của Bộ Thương mại Mỹ, doanh số bán lẻ tháng Năm đã sụt giảm mạnh hơn dự đoán, sau khi làn sóng mua hàng nhằm tránh khả năng giá tăng do thuế quan đã lắng xuống.
Trong khi vàng thế giới vẫn giảm nhẹ và hiện nhà đầu tư đang chờ đón những thông tin mới từ cuộc họp FOMC và tuyên bố của Chủ tịch Fed Powell, giá vàng trong nước đồng loạt 'đứng yên' trong phiên sáng 18/6.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (18/6), tỷ giá trung tâm giảm 4 đồng so với phiên trước. Giá mua - bán USD tại tất cả các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng - giảm với biên độ phổ biến từ 2-40 đồng so với phiên trước.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến sẽ giữ nguyên lãi suất sau cuộc họp kéo dài hai ngày (17-18.6 theo giờ địa phương).
Hôm thứ Ba (17/3), Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật nhằm thiết lập khuôn khổ liên bang đầu tiên cho stablecoin, đây là một chiến thắng lớn cho một ngành công nghiệp tiền điện tử trong quá trình thúc đẩy giám sát thuận lợi hơn ở Mỹ.
Việc giá vàng đuối sức cũng cho thấy sự thận trọng của nhà đầu tư trước khi có kết quả cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)...
Dù căng thẳng chiến sự Israel - Iran chưa hạ nhiệt nhưng giá vàng thế giới không tăng mạnh như dự đoán.
Sau chuỗi phiên giảm mạnh trước đó, giá vàng thế giới chưa thể tăng trở lại ngưỡng tâm lý quan trọng 3.400 USD/ounce mà chủ yếu đi ngang quanh vùng 3.380-3.390 USD.
Giá vàng tăng nhẹ khi căng thẳng Iran-Israel thúc đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn nhưng đồng đô la mạnh hơn đã hạn chế mức tăng, trong khi giá bạc tăng vọt lên mức cao nhất trong 13 năm.
Đồng USD trải qua một phiên tăng giá đáng chú ý dù trước đó có dấu hiệu giảm mạnh, nhờ sự hỗ trợ từ dữ liệu bán lẻ bất ngờ, tâm lý thị trường đổ về tài sản an toàn trong bối cảnh căng thẳng Trung Đông, và kỳ vọng rằng Fed sẽ không vội vàng can thiệp.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/6 tăng giá nhờ kỳ vọng Fed sẽ không vội vàng can thiệp vào lãi suất.
Cuộc họp chính sách tháng 6 của Fed sẽ kết thúc vào hôm nay (thứ Tư, 18/6). Mặc dù Fed được dự báo sẽ giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp này, song điều mà thị trường đón đợi là những dự báo kinh tế mới nhất cũng như triển vọng của họ về lộ trình lãi suất trong tương lai. Đây đều là những tín hiệu quan trọng có thể tác động đến thị trường.
Citi đã điều chỉnh mục tiêu giá vàng cho giai đoạn 0-3 tháng từ mức 3.500 USD/ounce xuống còn 3.300 USD/ounce và cho giai đoạn 6-12 tháng từ mức 3.000 USD/ounce xuống 2.800 USD/ounce.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ giữ nguyên lãi suất sau cuộc họp kéo dài hai ngày (17 và 18-6, giờ địa phương).
Giá vàng giao ngay tăng nhẹ trong phiên 17/6 nhờ nhu cầu trú ẩn an toàn gia tăng trong bối cảnh căng thẳng Iran-Israel, dù đà tăng bị kìm hãm bởi đồng USD mạnh lên.
Sáng 18/6, giá vàng thế giới được niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 3.387 USD/ounce, giảm 5 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Giá vàng SJC ngày 18/6 tại Việt Nam duy trì ở ngưỡng 118–120 triệu đồng/lượng trước áp lực từ biến động quốc tế và nhu cầu trong nước.
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 18-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng nhẹ, hiện ở mức 24.998 đồng.
Giá vàng thế giới giữ vững gần mức cao nhất trong 8 tuần nhờ đồng USD suy yếu và căng thẳng địa chính trị leo thang, trong khi nhà đầu tư chờ đợi tín hiệu từ cuộc họp chính sách sắp tới của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Các nhà hoạch định chính sách Fed họp giữa bối cảnh rủi ro địa chính trị gia tăng và tác động của thuế quan chưa rõ ràng.
Trong bối cảnh nhóm ngân hàng đã bước vào giai đoạn định giá lại sau báo cáo tài chính quý I, Ngân hàng TMCP Á Châu (mã: ACB) nổi lên như lựa chọn phòng thủ khi kết hợp được chất lượng tài sản bền vững với cơ hội tăng trưởng lợi nhuận trở lại trong quý II/2025. Báo cáo mới nhất của RongViet Securities (VDSC) khuyến nghị mua ACB với vùng mục tiêu 23.000 - 24.800 đồng, tương ứng mức sinh lời kỳ vọng 15,9 -17,5% so với giá đóng cửa 21.200 đồng ngày 17/6/2025. Yếu tố nào khiến họ tin vậy?
Citi đã hạ mục tiêu giá vàng ngắn hạn và dài hạn, dự kiến giá kim loại quý này có thể giảm xuống dưới 3.000 USD/oz vào cuối năm 2025 hoặc đầu năm 2026, do nhu cầu đầu tư giảm và triển vọng tăng trưởng toàn cầu đang cải thiện.
Theo khảo sát của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), các ngân hàng trung ương trên toàn cầu dự kiến tỷ trọng vàng trong dự trữ của họ sẽ tăng trong 5 năm tới, trong khi dự trữ bằng đồng USD giảm.
Cùng chiều với giá vàng thế giới, giá vàng nhẫn trong nước chiều 17/6 giảm 900.000 đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra.
Giá vàng tại châu Á tăng trở lại trong phiên giao dịch chiều 17/6 khi xung đột giữa Israel và Iran chưa hạ nhiệt.
Sau đợt tăng vọt tới 13% khi Israel mở màn không kích Iran vào đêm 12, rạng sáng 13/6, thị trường dầu và vàng hiện đã hạ nhiệt khi có thông tin các cuộc thảo luận tiến tới một thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Iran đang được tiến hành.
Mặc dù vẫn chịu áp lực trong ngắn hạn, tỷ giá VND/USD được kỳ vọng sẽ dần ổn định và giảm nhẹ vào cuối năm 2025, khi triển vọng cắt giảm lãi suất từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trở nên rõ ràng hơn.
Giá vàng thế giới hôm nay (17/6) biến động, tăng nhẹ lên 3.393,05 USD/ounce, sau khi giảm mạnh đầu phiên. Điều này phản ánh sự giằng co giữa chốt lời và lo ngại từ xung đột Trung Đông. Các nhà đầu tư cũng đang tập trung vào cuộc họp của Fed và các ngân hàng trung ương khác, dự kiến giữ nguyên lãi suất do bất ổn kinh tế toàn cầu...
Bạc xanh tăng nhẹ, thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng điểm hay giá vàng ổn định sau phiên giảm trước đó... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý trong sáng 17/6.
Dù chưa hết áp lực, song tỷ giá được kỳ vọng giảm dần về cuối năm nay, nhất là khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thực hiện lộ trình cắt giảm lãi suất USD.