Luật sư của ông Trịnh Văn Quyết xuất trình văn bản xác nhận số dư tài khoản với giá trị tiền 24,5 tỷ đồng. Cùng đó là văn bản cam kết của chủ tài khoản về việc 'sẵn sàng thực hiện lệnh phong tỏa số tiền này theo quyết định của hội đồng xét xử'.
Thông tin tại phiên tòa, luật sư cho biết trong sáng nay (18/6) gia đình cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết đã nộp thêm 24,5 tỷ đồng vào tài khoản ngân hàng. Mục đích của việc nộp thêm tiền nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ nộp tiền phạt trong trường hợp ông Quyết và các bị cáo được tòa chấp nhận chuyển từ hình phạt tù sang phạt tiền với tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Gia đình bị cáo Trịnh Văn Quyết nộp thêm hơn 24 tỉ đồng, sẵn sàng phong tỏa số tiền này để thực hiện nộp phạt cho ông Quyết và các bị cáo khác nếu được chuyển từ hình phạt tù sang phạt hình tiền.
Nhiều bị cáo xin chuyển phạt tù sang phạt tiền, nhiều bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho ông Trịnh Văn Quyết là các diễn biến mới nhất liên quan.
Theo chuyên gia pháp lý, hành vi của Chủ tịch FLC đã gây tổn hại nghiêm trọng đến lòng tin của xã hội vào tính minh bạch của thị trường chứng khoán.
Ngày 18-6, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục xét xử phúc thẩm bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) cùng 24 bị cáo liên quan trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thao túng thị trường chứng khoán.
Sáng 18/6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội tiếp tục phiên phúc thẩm xét đơn kháng cáo của Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và các đồng phạm trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Dụng ý của cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khi nộp khắc phục hậu quả 'thừa' 22 tỷ đồng; Từ vụ Phó chủ tịch thị trấn ở Hà Nội bị bắt vì sản xuất cồn giả: Có thể gây tổn hại sức khỏe người dân thế nào?; Indonesia: Bali hủy hàng chục chuyến bay do núi lửa phun trào... là những tin chính có trong Tin nhanh ngày 18/6.
Ngày 17/6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Tại phiên phúc thẩm xét xử vụ án ông Trịnh Văn Quyết và các đồng phạm, nhiều bị hại có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo vì đã nhận được đủ tiền gia đình ông Quyết khắc phục.
Trong thời gian kháng cáo, ông Lê Hải Trà đã cung cấp thêm tình tiết mới là con học tập và nhận giải thưởng lớn; vợ là nhà nghiên cứu; có chú là giáo sư, tiến sĩ... để xin tòa phúc thẩm xem xét giảm nhẹ hình phạt.
Ngày 16/6/2025, tại Tòa nhà FLC Landmark (Hà Nội), Tập đoàn FLC đã đón tiếp đoàn Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền đến từ các quốc gia Trung Á và Trung Đông.
Hội đồng xét xử TAND Cấp cao tại Hà Nội công bố, hơn 100 bị hại làm đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Trịnh Văn Quyết và Trịnh Thị Minh Huế. Phần lớn những người này nêu lý do xin giảm nhẹ cho bị cáo vì đã nhận được tiền bồi thường từ cựu Chủ tịch FLC.
Hôm nay (17-6), TAND Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên phúc thẩm vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán' để xem xét kháng cáo của bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng các bị cáo khác trong vụ án.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và cựu Phó Chủ tịch FLC Hương Trần Kiều Dung đề đạt nguyện vọng xin HĐXX xem xét chuyển hình phạt tù sang phạt tiền với tội danh Thao túng thị trường chứng khoán.
Tại phiên phúc thẩm vụ FLC, nhiều bị cáo xin thay đổi kháng cáo, xin được chuyển hình phạt từ phạt tù sang phạt tiền đối với tội 'Thao túng thị trường chứng khoán.'
Trả lời xét hỏi phiên phúc thẩm, bà Hương Trần Kiều Dung (cựu Phó Chủ tịch thường trực Tập đoàn FLC) cho rằng, hành vi của mình trong vụ án không mang tính quyết định nhưng bị tòa sơ thẩm phạt quá nghiêm khắc.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết do bị bệnh nặng nên không thể tham dự phiên tòa phúc thẩm và có đơn xin xét xử vắng mặt. Trước phiên tòa phúc thẩm, vợ Quyết đã nộp thêm 1.400 tỷ đồng để giúp Quyết khắc phục hậu quả vụ án, đồng thời có đơn gửi Hội đồng xét xử xin cho Quyết được áp dụng hình phạt tiền thay vì tù giam.
Tại phiên tòa, HĐXX đã công bố đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết của nhiều bị hại, tổ chức, cá nhân và chính quyền một số địa phương.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và cựu Phó Chủ tịch FLC Hương Trần Kiều Dung đề đạt nguyện vọng xin HĐXX xem xét chuyển hình phạt tù sang phạt tiền với tội danh Thao túng thị trường chứng khoán.
Chiều 17-6, phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) và các đồng phạm bắt đầu phần tranh tụng, sau khi chủ tọa dành hơn 3 tiếng để công bố bản án sơ thẩm.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết xin được áp dụng hình phạt tiền thay cho hình phạt tù đối với tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Chiều 17/6, phiên tòa xét kháng cáo của cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác, 134 bị hại và 396 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tại TAND Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục diễn ra.
Tại phiên tòa, HXXX đã công bố một số tình tiết mới, trong đó có việc có hơn 5.000 đơn xin giảm nhẹ cho bị cáo Trịnh Văn Quyết của nhiều bị hại, tổ chức, cá nhân và chính quyền một số địa phương.
Theo luật sư bào chữa cho bị cáo Quyết, ông Quyết mong muốn được áp dụng hình thức phạt tiền thay cho hình phạt tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Tại tòa, luật sư cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng thân chủ của ông xin hội đồng xét xử cho chuyển hình phạt tù sang phạt tiền.
Bà Lê Thị Ngọc Diệp (vợ Trịnh Văn Quyết) xin cấp phúc thẩm tuyên đổi từ hình phạt tù sang phạt bằng tiền đối với bị cáo Quyết ở tội thao túng thị trường chứng khoán.
Trong đơn gửi đến tòa án, bà Lê Thị Ngọc Diệp xin tòa được thay đổi bằng hình thức phạt tiền thay cho phạt tù đối với ông Trịnh Văn Quyết ở tội danh 'Thao túng thị trường chứng khoán'. Còn tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', bà xin tòa giảm cho chồng mức án bằng thời hạn tạm giam.
Chiều 17-6, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục xét xử phúc thẩm vắng mặt bị cáo Trịnh Văn Quyết trong vụ án thao túng chứng khoán, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Sáng 17/6, diễn ra phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, trong vụ án 'thao túng chứng khoán, lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Sau khi ông Trịnh Văn Quyết nộp hơn 2.400 tỷ đồng khắc phục hậu quả, trước phiên tòa phúc thẩm, vợ của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC là bà Lê Thị Ngọc Diệp có đơn gửi đến tòa xin cho chồng được áp dụng hình phạt tiền.
Sáng nay (17/6), phiên tòa phúc thẩm xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và một số đồng phạm được tiến hành vắng mặt ông Quyết, sau hai lần bị hoãn vì lý do này. Ông Quyết được cho là bệnh nặng hơn lần trước, có nguy cơ tử vong rất cao.
Tại phiên xét xử phúc thẩm, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết xin xét xử vắng mặt do bị cáo đang trong tình trạng mệt, khó thở, mắc nhiều bệnh và có 'nguy cơ tử vong rất cao'.
Vì lý do sức khỏe, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã không thể có mặt tại phiên tòa phúc thẩm hôm nay.
Ngày 16/6, tại Tòa nhà FLC Landmark (Hà Nội), Tập đoàn FLC đã đón tiếp đoàn Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền đến từ các quốc gia Trung Á và Trung Đông…
Bản tin trưa 17-6 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Thời tiết ngày 17-6: Cả nước nhiều nơi có mưa dông, đề phòng lũ quét, sạt lở; Đề xuất hỗ trợ tiền điện, nước, chi phí mua sắm trang thiết bị cho tiểu thương; Quốc hội 'chốt' giảm thuế giá trị gia tăng từ ngày 1-7-2025 đến hết ngày 31-12-2026; Tài xế gây tai nạn khiến hai mẹ con tử vong ở Bình Tân khai gì?; Lần thứ 3 mở lại phiên tòa xét xử phúc thẩm các bị cáo trong vụ án FLC...
Chủ tọa công bố công văn của Bệnh viện 19/8 trả lời trại tạm giam cho biết bị cáo Trịnh Văn Quyết đang trong tình trạng mệt, khó thở, mắc nhiều bệnh và 'nguy cơ tử vong rất cao.'
Sáng nay (17/6), TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 3 anh em bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng 22 bị cáo khác trong vụ án. Dưới đây là những hình ảnh được phóng viên cập nhật tại phiên tòa.