Doanh nghiệp sản xuất cà phê Dạ Thảo vừa bị Công an phát hiện đã bán ra thị trường hơn 17 tấn cà phê giả, từng được công nhận sản phẩm đạt OCOP 3 sao cấp huyện.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Công an tỉnh Nghệ An đã triển khai các đợt cao điểm trấn áp tội phạm, khởi tố 160 vụ với 224 đối tượng; xử lý 601 vụ vi phạm hành chính, tổng tiền phạt 9,24 tỉ đồng.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái không nên được xem nhẹ vì vừa gây thiệt hại kinh tế, vừa đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, an toàn và lòng tin của xã hội.
Hàng loạt sản phẩm như sâm tố nữ, xịt xoang… còn hạn sử dụng mang tên Hải Sen bị vứt bỏ bên đường đê ngoài hồ Thường Xung, cách gia đình Hải Sen khoảng 700m.
Sau một tháng triển khai Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng Quản lý thị trường đã phát hiện, xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm với tổng số tiền vượt 63 tỷ đồng.
Hơn 3.100 vụ đã bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, xử lý với tổng số tiền xử phạt, tịch thu khoảng 63 tỷ đồng trong Tháng cao điểm chống buôn lậu.
Chiều 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe 'Siro ăn ngon Hải Bé' của Công ty TNHH Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Phòng Cảnh sát kinh tế Hà Nội đã triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán cồn y tế giả quy mô lớn do một cán bộ địa phương tổ chức và chỉ đạo.
Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị phát hiện chỉ đạt dưới 70% hàm lượng công bố, Cục An toàn thực phẩm cảnh báo không nên dùng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Theo điều tra, sản phẩm 'siro ăn ngon Hải Bé' được bán với giá dao động từ 140.000 – 160.000 đồng/hộp. Ước tính tổng doanh thu từ mặt hàng này đạt khoảng 14 – 16 tỷ đồng.
Ngày 17/6, thảo luận tại hội trường các vấn đề kinh tế - xã hội, các ĐBQH nhấn mạnh rằng, các vụ vi phạm về thuốc giả, thực phẩm giả cần phải xử lý không chỉ từ góc độ pháp lý mà còn từ góc độ niềm tin, giá trị đạo đức xã hội để có giải pháp toàn diện, dài hạn và hiệu quả.
Trong một tháng thực hiện cao điểm, tỉnh Cà Mau phát hiện 46 vụ vi phạm liên quan đến hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm…
Cho biết tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng còn diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng chế tài xử lý hiện nay chưa đủ sức răn đe, một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tại Kỳ họp thứ chín, các đại biểu quan tâm tới giải pháp nào để đẩy lùi tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại đang ngày càng diễn biến phức tạp.
Bộ trưởng Công Thương cho biết sẽ phối hợp với Bộ Công an để khai thác thông tin, ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên thông tin, Bộ Công Thương sẽ phối hợp thanh tra, kiểm tra, xử lý các mặt hàng vi phạm và rà soát, xử lý việc lợi dụng livestream để kinh doanh hàng giả, hàng nhái.
Sau 1 tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo tinh thần Công điện 65/CĐ-TTg, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 3.891 trường hợp, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm.
Trong tháng thực hiện cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, Cà Mau phát hiện 46 vụ vi phạm.
Về tình trạng hàng giả diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương thẳng thắn cho biết, một bộ phận cán bộ trong một số ngành được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho vi phạm…
Sau một tháng mở đợt cao điểm, các lực lượng trong Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) thành phố Hà Nội đã kiểm tra 937 vụ, phạt hành chính hơn 14 tỷ đồng, xử lý khối lượng hàng hóa vi phạm trị giá gần 39 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng chế tài xử lý các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả hiện nay chưa đủ sức răn đe.
Đó là chỉ đạo, quyết tâm của Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thành Ngại, Tổ trưởng tổ công tác triển khai cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên địa bàn tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo 389 tại Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình thực hiện cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới vào chiều 17/6.
Thảo luận tại Hội trường chiều 17/6, nhiều ĐBQH dành sự quan tâm đặc biệt đến tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng trôi nổi diễn biến phức tạp, gây bất an cho người tiêu dùng, với nhiều thủ đoạn rất tinh vi. Qua đó, đại biểu đề nghị, phòng, chống hàng giả, gian lận thương mại cần được nâng lên tầm chiến lược quốc gia, có quyết sách nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác này.
Do lợi nhuận từ cồn ethanol thấp, Phạm Đình Tuấn đã chuyển sang sử dụng methanol công nghiệp để sản xuất cồn y tế. Sau đó, chỉ đạo nhân viên pha chế, đóng chai, dán nhãn và đưa ra thị trường tiêu thụ.
Trăn trở về vấn đề hàng giả, hàng nhái, đại biểu Quốc hội cho rằng cần có hành lang pháp lý xử lý nghiêm minh hành vi kinh doanh này và 'thanh lọc', phát hiện và xử lý nghiêm với những cán bộ thực thi pháp luật bao che, dung túng cho các hành vi tội phạm.
Qua tháng cao điểm, các ngành chức năng trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã phát hiện 46 vụ vi phạm liên quan hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm.
Công an tỉnh Ninh Bình điều tra, làm rõ, trong thời gian từ năm 2024 đến nay, Công ty TNHH Hải Bé đã bán qua các kênh mạng xã hội Tiktok shop, Facebook, Shopee 'Gia đình Hải Sen', 'Hải Sen' với hơn 800.000 sản phẩm, trong đó riêng mặt hàng 'Siro ăn ngon Hải Bé' bán với số lượng trên 100.000 hộp sản phẩm.
Sản phẩm từng được quảng cáo rầm rộ là giải pháp cho trẻ biếng ăn, nhưng kết quả giám định cho thấy hàm lượng vi chất không đạt như công bố và bị xác định là hàng giả.
Tuấn sản xuất cồn đều không chứa ethanol, mà là methanol, loại hóa chất có thể gây nguy hiểm nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Chiều 17/6, tại phiên thảo luận về KT-XH trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phần giải trình, làm rõ một số ý kiến của ĐBQH liên quan đến công tác phòng, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Trong đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau phát hiện 46 vụ vi phạm.
Do thấy bán sản phẩm cồn y tế được sản xuất từ nguyên liệu là ethanol thì lợi nhuận thấp nên Tuấn đã mua hóa chất methanol (cồn công nghiệp) để sản xuất.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, tình trạng hàng giả, hàng nhái còn diễn biến phức tạp, một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Theo Bộ trưởng Công Thương, luật pháp hiện hành và cơ chế, chế tài xử lý các vi phạm về hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng chưa đủ sức răn đe; một bộ phận cán bộ trong một số ngành thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Ninh Bình vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với chủ tài khoản mạng xã hội Tiktok 'Gia đình Hải Sen' về tội 'Buôn bán hàng giả là thực phẩm'.
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy, các mẫu sản phẩm 'Cồn 70 độ Ethanol' và 'Cồn 90 độ Ethanol' do Công ty Ngân Hà sản xuất đều không chứa chất Ethanol như công bố trên nhãn hàng hóa.
Nhiều ki-ốt bán quần áo, giày dép,... ở chợ Phan Rang (Ninh Thuận) đồng loạt đóng cửa do tin đồn lực lượng quản lý thị trường sẽ kiểm tra, thu giữ toàn bộ hàng hóa. Ngay sau đó, lực lượng chức năng đã phối hợp tuyên truyền, trấn an tiểu thương. Hiện có hơn 90% ki-ốt đã hoạt động trở lại.
TS.BS Nguyễn Trung Nguyên cho biết Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, tiếp nhận nhiều trường hợp cấp cứu do ngộ độc methanol, thậm chí tử vong khi sử dụng cồn y tế giả.
Phân tích cơ cấu vi phạm cho thấy, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chiếm tỉ lệ lớn nhất với 1.580 vụ, tương đương 52% tổng số vụ việc, kéo theo số tiền xử phạt vượt 16 tỷ đồng.
Bộ trưởng Công Thương đánh giá khó kiểm soát hàng hóa theo hình thức bán hàng livestream, đề xuất chế tài mạnh và sửa luật để siết quản lý thương mại điện tử.
Qua đợt kiểm tra của Sở Khoa học và Công nghệ cho thấy, các cửa hàng, cơ sở kinh doanh xăng, dầu, khí hóa lỏng trên địa bàn tỉnh đã cơ bản bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, quản lý đo lường, sở hữu công nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhìn nhận một bộ phận cán bộ trong một số ngành, lĩnh vực được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho hành vi vi phạm, để hàng giả, hàng kém chất lượng... tràn lan trên thị trường.
Ngày 17/6, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước cho biết, chỉ trong 1 tháng, hơn 3.100 vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý, đủ cho người tiêu dùng nhận ra tính chất phức tạp, tinh vi trong việc trà trộn hàng giả với hàng hóa hợp pháp.
Trong đợt cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên địa bàn tỉnh, lực lượng chức năng và các đơn vị, địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
Đại diện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chiều 17/6 đã lên tiếng về sản phẩm thực phẩm chức năng Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị lộ sự thật là hàng giả.
Nhiều đại biểu Quốc hội cảnh báo tình trạng hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi, đe dọa sức khỏe cộng đồng và đề xuất nâng công tác chống hàng giả thành chiến lược quốc gia.