Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, TP Đà Nẵng mới có 94 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có đặc khu Hoàng Sa và hai xã đảo.
Tỉnh Quảng Trị hiện có 4 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Các bảo vật này đang được bảo quản nghiêm ngặt tại Trung tâm Quản lý Di tích và Bảo tàng tỉnh Quảng Trị (Trung tâm).
Xung quanh 4 Bảo vật quốc gia và hệ thống Nhà trưng bày Bảo tàng Quảng Trị được bố trí camera, nhân sự… để theo dõi, kiểm tra, bảo vệ và bảo quản.
Sau khi lấy ý kiến nhân dân, tỉnh Quảng Nam thay đổi phương án tên gọi phường, xã mới.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định cho phép Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ giai đoạn 2 tại di tích tháp đôi Liễu Cốc, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, thành phố Huế.
Hướng về những ngày lễ lớn của quê hương, đất nước, vào dịp 30/4 hàng năm, TP. Đồng Hới lại diễn ra sôi nổi các hoạt động mang đậm dấu ấn của thành phố xanh bên bờ Nhật Lệ. Mùa hè năm 2025, thêm một lần nữa Đồng Hới chào đón mùa du lịch với các lễ hội vui nhộn, độc đáo, hứa hẹn được đông đảo du khách 'gõ cửa' ghé thăm.
Tối 25/3, tại huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam), Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thăng Bình tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng quê hương Thăng Bình (26/3/1975-26/3/2025) hướng đến kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Buổi thông tin chuyên đề mở ra hướng đi mới cho hợp tác và giao lưu văn hóa giữa Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ với đối tác, góp phần thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là niềm tự hào của người dân thành phố, một điểm tham quan không thể bỏ qua của du khách trong và ngoài nước...
Đến thăm Viện bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng và các tháp Chăm khắp nơi... lòng tôi đầy kính ngưỡng.
Đèo Ngang trên núi Hoành Sơn kết nối Hà Tĩnh với Quảng Bình là một địa danh đặc biệt, ghi dấu trong vô số tác phẩm văn chương từ cổ chí kim. Nơi đây cũng gợi nhớ những võ công lừng lẫy của người xưa…
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định công nhận bảo vật quốc gia (Đợt 13) năm 2024. Trong 33 bảo vật đợt này, Bình Thuận có thêm 1 bảo vật đó là Tượng Avalokitesvara Bắc Bình niên đại Thế kỷ VIII - IX; hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bình Thuận. Như vậy đây là bảo vật quốc gia thứ 2 của tỉnh được công nhận sau Linga vàng phát hiện trong đợt khai quật khảo cổ tại tháp Pô Dam (xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong).
Trong hàng vạn liệt sĩ thuộc đội hình Sư đoàn 2, Quân khu 5 đã ngã xuống qua các thời kỳ, cho đến nay, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ vẫn luôn nhớ tới người sư đoàn trưởng trẻ tuổi, tài năng, trí tuệ, dũng cảm-Đại tá Trương Hồng Anh.
Ngày 3/12, tại Bắc Giang, Trung đoàn 21, Sư đoàn 3, Quân khu 1 (trước đây là Trung đoàn 21, Sư đoàn 2, Quân khu 5), vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng dự, phát biểu và trao tặng danh hiệu.
Ngày 3/12, tại Bắc Giang, Trung đoàn 21, Sư đoàn 3, Quân khu 1 (trước đây là Trung đoàn 21, Sư đoàn 2, Quân khu 5), vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Hiện nay, di tích Phật viện Đồng Dương, còn gọi là khu di tích khảo cổ - kiến trúc nghệ thuật Chăm Đồng Dương ở làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, Quảng Nam đang xuống cấp nghiêm trọng.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những trang sử hào hùng của Sư đoàn 2, Quân khu 5 vẫn in đậm trong tâm trí của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đơn vị. Việc xây dựng Khu di tích nơi thành lập Sư đoàn là tâm nguyện của thế hệ cha anh, nguyện vọng của Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn và cán bộ, chiến sĩ qua các thời kỳ. Đây chính là nơi tưởng nhớ và tri ân những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những trang sử hào hùng của Sư đoàn 2, Quân khu 5 vẫn in đậm trong tâm trí của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đơn vị. Việc xây dựng Khu di tích nơi thành lập Sư đoàn là tâm nguyện của thế hệ cha anh, nguyện vọng của Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn và cán bộ, chiến sĩ qua các thời kỳ. Đây chính là nơi tưởng nhớ và tri ân những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Một thời huy hoàng và danh giá, Phật viện Đồng Dương đã chẳng còn lại gì ngoài một chân Tháp Sáng với cơ man gạch vỡ xung quanh và chằng chịt những cây chống để đấu chọi lại sự tàn phá của thời gian.
Di tích Phật viện Đồng Dương (tọa lạc trên địa phận làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 2499/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Dự thảo Luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp này gồm 9 chương, 100 điều, giảm 2 điều so với dự thảo trình tại Kỳ họp thứ 7.
Đại biểu Quốc hội cho rằng việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa là rất cần thiết, nhằm hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi di sản, mà ngân sách chưa thể đáp ứng, song cũng có ý kiến đề nghị cân nhắc việc lập quỹ này, nhất là trong điều kiện một số quỹ tài chính ngoài ngân sách hoạt động không hiệu quả...
Chiều 23/10, Quốc hội làm việc toàn thể tại Hội trường thảo luận về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Một trong những vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm là đề xuất lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa trong dự thảo luật.
Chiều 23/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường Dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi (Dự thảo). Các đại biểu quốc hội đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về các vấn đề xung quanh dự thảo Luật, trong đó bao gồm việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa.
Việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa trong Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã nhận nhiều ý kiến trái chiều từ các đại biểu.
Quốc hội thảo luận ở hội trường Dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi, vẫn còn quan điểm khác nhau về quỹ bảo tồn di sản văn hóa.
Theo ĐBQH, thực tế cho thấy nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích ở nước ta còn rất thấp so với yêu cầu thực tế.
Theo sử liệu và những công bố khảo cổ học, Phật giáo du nhập vương quốc Chăm-pa rất sớm, có thể vào khoảng thế kỷ thứ I theo con đường truyền vào từ Ấn Độ và phát triển mạnh mẽ suốt nhiều thế kỷ.
Qua sự bào mòn của thời gian cùng sức tàn phá khốc liệt của chiến tranh, Phật viện Đồng Dương - phật viện lớn nhất Đông Nam Á giờ đây chẳng khác nào phế tích.
Trải qua hơn 10 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương chỉ còn sót lại một tháp mà người dân hay gọi là Tháp Sáng, không còn nguyên vẹn.
Sáng 18/10, tại Gia Lai, Sư đoàn 2, Quân khu 5 tổ chức trọng thể lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) cho liệt sĩ Trương Hồng Anh, nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 90, nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn 2.
Phật viện Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng. Trong các cổ vật quý được tìm thấy tại di tích Chăm này, có ba thứ đã trở thành Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Hình thành và phát triển dọc bờ biển miền Trung, vương quốc Champa để lại cho hậu thế nhiều đền tháp cổ cùng hàng nghìn di vật liên quan. Cùng điểm qua những cơ sở lưu trữ cổ vật Chăm lớn nhất ba miền Việt Nam.
Kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.