Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp sáng 17/6, thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025; việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại một số địa phương sau khi thực hiện sắp xếp bộ máy, mở rộng địa giới hành chính theo chủ trương của Đảng, Nhà nước và một số nội dung khác.
Đại biểu Quốc hội nêu thực trạng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông rất lớn, thậm chí phải vay nước ngoài. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công, phân bổ vốn thiếu hợp lý, dẫn đến lãng phí...
Bộ trưởng Công Thương đánh giá khó kiểm soát hàng hóa theo hình thức bán hàng livestream, đề xuất chế tài mạnh và sửa luật để siết quản lý thương mại điện tử.
Nhiều đại biểu Quốc hội cảnh báo tình trạng hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi, đe dọa sức khỏe cộng đồng và đề xuất nâng công tác chống hàng giả thành chiến lược quốc gia.
Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho biết, có doanh nghiệp xin từ doanh nghiệp xuống hộ kinh doanh vì nộp thuế chậm vài phút mà bị hành lên, hành xuống, do đó, việc bỏ thuế khoán cần hỗ trợ các hộ kinh doanh, thay vì kiểm tra và xử phạt.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần có khung pháp lý nghiêm minh để xử lý và công khai thông tin để người dân biết, tẩy chay hàng giả, hàng nhái, đặc biệt là thuốc giả, thực phẩm bẩn.
Đa số ĐBQH tán thành với kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Đồng thời các ĐBQH đề nghị, cần tiếp tục đột phá thể chế, đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả đầu tư công.
Sáng 17-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận tại hội trường về kinh tế, xã hội và quyết toán ngân sách nhà nước và một số nội dung quan trọng khác.
Sáng 17-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024 cùng các nội dung khác.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại tình trạng buôn bán hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại, buôn lậu diễn biến phức tạp bất chấp nỗ lực của các cơ quan chức năng.
Theo các đại biểu, bên cạnh các động lực tăng trưởng mới, cần có giải pháp đột phá để thúc đẩy tăng trưởng truyền thống, quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch, kịp thời gỡ vướng thủ tục với dự án đang ách tắc.
Ngày 17/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025; công tác chống lãng phí... Trong đó, vấn nạn hàng giả, hàng nhái, thực phẩm bẩn được nhiều đại biểu quan tâm.
Theo đại biểu Quốc hội, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại, buôn lậu đang diễn biến phức tạp.
Hàng giả tràn lan trên mạng xã hội với sự quảng bá của một số người có tầm ảnh hưởng, người nổi tiếng với những lời quảng cáo rầm rộ, khiến người tiêu dùng dù thông thái mấy cũng khó phân biệt...
Đề tài hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, gian lận thương mại và người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật về hàng hóa đã làm nóng nghị trường Quốc hội ngay đầu phiên thảo luận sáng 17/6.
Trong ngày 16-6, Chủ tịch nước dự kiến sẽ ký lệnh công bố Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Sáng 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý trong việc kiểm tra định kỳ và xử lý vi phạm đối với các doanh nghiệp không tuân thủ dán nhãn năng lượng; công khai danh sách các doanh nghiệp vi phạm, nhằm tăng cường tính minh bạch và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 28/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều có Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch.
Sáng 27/5, Quốc hội tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. Chủ đề lớn thu hút nhiều ý kiến đại biểu tranh luận khi đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với một số tội danh, trong đó có tội vận chuyển trái phép chất ma túy.
Bày tỏ đồng tình với quy định của dự thảo nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân về việc không thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp quá một lần trong năm, đại biểu Quốc hội cho rằng quy định này thể hiện tinh thần đổi mới trong quản lý nhà nước, nhằm giảm phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp an tâm sản xuất, kinh doanh.
Nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐB) bày tỏ quan điểm đồng tình với các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Theo đại biểu Vũ Trọng Kim, quy định 5 tổ chức chính trị - xã hội hoạt động thống nhất trong MTTQ Việt Nam là đủ, không cần nói là 'trực thuộc'
ĐBQH Lê Xuân Thân cho rằng, Tòa án cấp tỉnh đang thực hiện rất tốt việc phúc thẩm các vụ án tranh chấp trọng tài thương mại, do đó nếu chuyển thẩm quyền này xuống Tòa án khu vực thì sẽ không phù hợp.
Theo đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đã có bước tiến với quy định cơ chế thử nghiệm nhưng phạm vi thử nghiệm còn quá hẹp...
Về xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở, đại biểu đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung quy định về thời hạn hiệu lực của bảng công bố tiêu chuẩn cơ sở và yêu cầu doanh nghiệp phải niêm yết công khai tại nơi sản xuất, kinh doanh.
Chiều ngày 10/3, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt để lấy kiến góp ý vào Dự thảo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ở vòng Sơ khảo Hoa hậu Việt Nam 2024, thí sinh có cơ hội thể hiện bản thân, trình diễn tài năng trước ban giám khảo, ban tổ chức. Nhiều thí sinh khoe tài năng ca hát, khuấy động bầu không khí.
Đại biểu đề xuất bổ sung cơ chế giám sát của Thủ tướng đối với bộ trưởng. Nếu bộ trưởng không hoàn thành nhiệm vụ, Thủ tướng có quyền kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm hoặc có biện pháp chấn chỉnh hoạt động của bộ đó.
Nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị xem xét quy định tên các kỳ họp không thường kỳ theo hướng không gọi là 'kỳ họp bất thường'.
Chiều 12-2, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ chín, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.