Sau nhiều năm căng thẳng, quan hệ Hàn Quốc-Triều Tiên đang đứng trước cơ hội được hàn gắn. Với phương châm đối thoại thay vì đối đầu, chỉ chưa đầy hai tuần sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae Myung đã thúc đẩy hàng loạt bước đi nhằm khôi phục lòng tin và hòa bình trên bán đảo Triều Tiên.
Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergei Shoigu cho biết Triều Tiên sẽ cử 6.000 công binh và công nhân xây dựng hỗ trợ Nga tái thiết tỉnh Kursk.
Thư ký Hội đồng an ninh Nga Sergei Shoigu cho biết, Triều Tiên sẽ cử hàng ngàn công nhân xây dựng của quân đội và lực lượng rà phá bom mìn đến tỉnh Kursk để hỗ trợ tái thiết.
Ngày 17/6, Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga Sergei Shoigu đã có chuyến thăm và làm việc tại thủ đô Bình Nhưỡng theo ủy nhiệm đặc biệt của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un hạ lệnh điều động 5.000 công nhân xây dựng quân sự, và 1.000 công binh đến vùng biên giới Kursk của Nga.
Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Nga, ông Sergey Shoigu, hôm nay (17/6) đã tới Thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên theo một nhiệm vụ đặc biệt của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Ngày 17/6, Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergey Shoigu đã đến thủ đô Bình Nhưỡng để gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un theo nhiệm vụ đặc biệt của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Lee Jae-myung theo đuổi chiến lược tương tác thay vì đối đầu, thắp hy vọng cho một bán đảo Triều Tiên ổn định hơn.
Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA ngày 13/6 đưa tin, Chủ tịch Kim Jong Un hôm 12/6 đã tham dự lễ hạ thủy chiếc tàu chiến từng bị hư hại trong lần hạ thủy đầu tiên, đồng thời cam kết sẽ tiếp tục xây dựng một hạm đội hải quân hiện đại hơn nhằm tăng cường sức mạnh trên biển của đất nước.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã tham dự buổi lễ hạ thủy tàu khu trục, đồng thời tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ đóng 2 tàu chiến 5.000 tấn vào năm tới.
Ngày 12/6, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết không ghi nhận hoạt động phát thanh tuyên truyền từ phía Triều Tiên ở khu vực biên giới, cho thấy Bình Nhưỡng đã tạm dừng các chương trình loa phóng thanh nhắm vào Hàn Quốc. Seoul trước đó 1 ngày cũng đã dừng phát loa tuyên truyền và nhạc K-Pop tại biên giới.
Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump hoan nghênh các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và 2 người đã có quan hệ tốt đẹp trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump.
Theo Yonhap, ngày 11-6, quân đội Hàn Quốc thông báo tạm dừng hoạt động phát thanh bằng loa phóng thanh tại khu vực biên giới liên Triều.
Hôm nay (11/6), Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã tắt dàn loa ở biên giới với Triều Tiên và cho biết đây là nỗ lực nhằm 'khôi phục lòng tin' dưới thời chính quyền mới ở Seoul.
Hàn Quốc tạm dừng phát thanh biên giới nhằm hàn gắn quan hệ với Triều Tiên, thể hiện nỗ lực xây dựng hòa bình trên bán đảo Triều Tiên.
Công ty Đường sắt Nga (RZD) vừa thông báo sẽ khôi phục lại đường sắt trực tiếp giữa Moskva, Khabarovsk (Nga) với thủ đô Bình Nhưỡng (Triều Tiên) sau 5 năm gián đoạn vì dịch Covid-19.
Nga đã đồng ý hỗ trợ Triều Tiên bắt đầu sản xuất các loại máy bay không người lái (UAV) cảm tử Shahed, theo tiết lộ của ông Kyrylo Budanov – Giám đốc tình báo quân đội Ukraine – trong cuộc phỏng vấn với tạp chí The War Zone được công bố ngày 9/6.
Sau nhiều năm dừng vận hành do đại dịch COVID-19, Nga và Triều Tiên sẽ vận hành trở lại dịch vụ tàu hỏa chở khách nối liền thủ đô hai nước, kể từ tuần tới.
Triều Tiên đang chuẩn bị gửi thêm 28.000 lao động ra nước ngoài. Đợt triển khai mới nhất sẽ đưa công nhân đến hơn 10 quốc gia, trong đó Nga sẽ tiếp nhận phần lớn, theo Daily NK.
Bộ Tư pháp Mỹ cho biết bị cáo Ôn đã nhận tội buôn lậu vũ khí vi phạm lệnh trừng phạt Triều Tiên và hoạt động như gián điệp cho Bình Nhưỡng.
Ngày 17/6 tới, tuyến đường sắt dài nhất thế giới nối thủ đô Bình Nhưỡng (Triều Tiên) với Moscow (Nga) chính thức được khôi phục, đánh dấu bước tiến mới trong hợp tác giao thông và kinh tế giữa hai quốc gia sau hơn 5 năm tạm ngừng hoạt động.
Dịch vụ tàu chở khách nối thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên và Moscow của Nga sẽ hoạt động trở lại vào tuần tới, sau nhiều năm tạm dừng vì đại dịch COVID-19.
Theo hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA), Bình Nhưỡng đã đưa ra phản hồi trước động thái gần đây của Mỹ khi không đưa nước này vào diện 12 nước bị cấm nhập cảnh hoặc 7 nước bị hạn chế nhập cảnh công dân.
Ngày 10-6, truyền thông quốc tế dẫn thông báo công ty đường sắt quốc gia Nga đưa tin, tuyến tàu chở khách nối Thủ đô Bình Nhưỡng với Thủ đô Mátxcơva sẽ hoạt động trở lại sau nhiều năm bị gián đoạn do đại dịch Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, công ty Đường sắt Nga (RZD) đã thông báo khôi phục lại đường sắt trực tiếp giữa Moskva, Khabarovsk và thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên.
Hãng thông tấn Nhà nước Triều Tiên KCNA ngày 5-6 đưa tin, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un cam kết sẽ ủng hộ Nga vô điều kiện về xung đột Ukraine cũng như các vấn đề quốc tế khác.
Triều Tiên ngày 6/6 thông báo đã cứu thành công chiến hạm 5.000 tấn mắc kẹt sau sự cố hạ thủy hồi tháng trước tại nhà máy đóng tàu Chongjin.
Trong bối cảnh căng thẳng quốc tế gia tăng, Triều Tiên một lần nữa khẳng định lập trường ủng hộ Nga và cam kết thúc đẩy quan hệ song phương lên tầm đối tác chiến lược toàn diện.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cam kết tiếp tục ủng hộ lập trường của Moskva về xung đột Ukraine trong cuộc gặp với Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergei Shoigu tại Bình Nhưỡng.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Bắc Á, ngày 5/6, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un khẳng định cam kết ủng hộ vô điều kiện lập trường của Nga và các chính sách đối ngoại của nước này trong mọi vấn đề chính trị quốc tế quan trọng, trong đó có vấn đề Ukraine.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cam kết ủng hộ Nga vô điều kiện trong xung đột Ukraine, khẳng định nỗ lực phát triển quan hệ song phương bền chặt và vững mạnh.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ngày 4/6 tuyên bố, quốc gia này sẽ ủng hộ vô điều kiện nỗ lực chiến đấu của Nga tại Ukraine – dấu hiệu mới nhất cho thấy sự hợp tác ngày càng mở rộng giữa hai bên.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un nhấn mạnh, Triều Tiên 'hoàn toàn ủng hộ' chính sách đối ngoại của Nga, bao gồm cả quan điểm của Moskva trong cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngày 4/6, Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergei Shoigu đã đến thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên và có cuộc gặp với Chủ tịch Kim Jong Un.
Ngày 4/6, Thư ký Hội đồng An ninh Nga - Sergei Shoigu đã đặt chân tới thủ đô Bình Nhưỡng theo nhiệm vụ đặc biệt được Tổng thống Vladimir Putin giao phó.
Ngày 4-6, Thư ký Hội đồng an ninh Nga, Sergei Soigu đã đến thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên theo nhiệm vụ được Tổng thống Nga Vladimir Putin giao phó. Ông Soigu dự kiến sẽ có cuộc gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Ngày 4/6, Thư ký Hội đồng an ninh Nga Sergei Soigu đã đến thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên theo nhiệm vụ được Tổng thống Nga Vladimir Putin giao phó. Ông Soigu dự kiến sẽ có cuộc gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Theo chỉ thị của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergey Shoigu đã đến Bình Nhưỡng, nơi ông dự kiến sẽ gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, theo hãng thông tấn TASS.
Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergei Shoigu đã đến Bình Nhưỡng và dự kiến sẽ họp với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un, hãng thông tấn Tass đưa tin hôm 4/6.
Ngày 4/6, Thư ký Hội đồng An ninh Nga, ông Sergei Shoigu, đã đến thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên và dự kiến có cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Ngày 2-6, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA đưa tin, Văn phòng Chính sách đối ngoại thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên đã ra tuyên bố phản bác những nhận định từ các nước phương Tây, đồng thời nhấn mạnh quyền của Triều Tiên trong việc bảo vệ lợi ích và chủ quyền quốc gia trước các định kiến và chỉ trích mang tính tiêu cực.
Ngày 1/6, Văn phòng Chính sách đối ngoại thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên ra tuyên bố phản bác nhận định từ các nước phương Tây, cũng như bảo vệ lợi ích và chủ quyền quốc gia trước các định kiến.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên nhấn mạnh rằng hợp tác quân sự Nga-Triều phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, vì lợi ích của hai nước và của khu vực.
Một hệ thống phòng không tầm ngắn Pantsir-S1 biệt danh 'quái thú' của Nga được cho là đã được chuyển giao cho Triều Tiên như một phần của liên minh quân sự đang mở rộng giữa Moscow và Bình Nhưỡng, đánh dấu sự nâng cấp đáng kể về năng lực phòng không của Bình Nhưỡng.
Mỹ đang có cơ hội hiếm có để thúc đẩy quá trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Nga tiếp tục khẳng định vai trò của Triều Tiên trong chiến dịch giành lại tỉnh Kursk, nơi giao tranh căng thẳng với Ukraine suốt nhiều tháng qua.
Triều Tiên đã thay thế giám đốc Cục Pháo binh và Cục An ninh thuộc lực lượng vũ trang quốc gia, sau vụ tai nạn nghiêm trọng liên quan đến tàu chiến mới.