Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm.
Bộ Y tế cảnh báo sản phẩm Cao Việt Hoàng vi phạm quy định quảng cáo, gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Chiều 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe 'Siro ăn ngon Hải Bé' của Công ty TNHH Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị phát hiện chỉ đạt dưới 70% hàm lượng công bố, Cục An toàn thực phẩm cảnh báo không nên dùng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc.
Chiều 17-6, Cục An toàn thực phẩm đã thông báo, khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé.
Chiều 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé của Công ty TNHH Hải Bé trong khi các cơ quan chức năng đang xác minh vụ việc
Sản phẩm Siro ăn ngon Hải Bé do Công ty TNHH Hải Bé công bố, chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm xác định: các chất gồm Vitamin A, Calci, Vitamin C (chất chính tạo nên công dụng của sản phẩm) chỉ đạt dưới 70% so với công bố.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm; khuyến cáo người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật để mua và sử dụng.
Ngày 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định về quảng cáo.
Thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng lại bị Cục An toàn thực phẩm cảnh báo do quảng cáo sai sự thật, gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh. Đây không phải lần đầu doanh nghiệp vi phạm, người tiêu dùng được khuyến cáo không tin vào nội dung quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm...
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo người dân không tin vào quảng cáo thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng như thuốc chữa bệnh trên một số website vi phạm quy định.
Đại diện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chiều 17/6 đã lên tiếng về sản phẩm thực phẩm chức năng Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị lộ sự thật là hàng giả.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng bị quảng cáo sai lệch như thuốc chữa bệnh, dễ khiến người tiêu dùng hiểu nhầm công dụng.
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng được nhiều địa chỉ quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh, vi phạm quy định của pháp luật.
Bộ Y tế đang xác minh vụ việc liên quan đến 2 website quảng cáo thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Những vụ việc gần đây như xưởng sản xuất bim bim bị phát hiện có xác chuột chết hay tình trạng mất an toàn thực phẩm tại các quán 'xiên bẩn' vỉa hè đang khiến nhiều phụ huynh không khỏi hoang mang.
Mồng tơi là loại rau quen thuộc trong bữa ăn mùa hè, vậy ăn rau mồng tơi thường xuyên có tác dụng gì?
Công an Đồng Nai quyết định không khởi tố vụ án hình sự đối với vụ bao bì sữa Milo của công ty TNHH Nestlé Việt Nam nên đã có quyết định xử phạt hành chính đối với 2 hành vi vi phạm.
Sở Y tế vừa báo cáo đến Cục An toàn thực phẩm (ATTP) và Viện Pasteur Nha Trang kết quả công tác điều tra, giám sát vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm vào tối 2/6 tại Nhà hàng Phố Đêm Vườn III (phường 7, TP Tuy Hòa).
Mùa hè là thời điểm bùng nổ du lịch trong nước, kéo theo nhu cầu trải nghiệm ẩm thực vùng miền tăng vọt. Tuy nhiên, không ít vụ ngộ độc tập thể đã xảy ra, nhiều trường hợp nghiêm trọng phải nhập viện cấp cứu. Cảnh báo về nguy cơ từ thực phẩm đường phố, buffet ngoài trời đang được đặt ra.
Liên quan vụ 7 người nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn buffer ốc tại Nhà hàng Phố Đêm – Chi nhánh III ở Phú Yên vào tối 2/6 vừa qua, nguồn tin từ Sở Y tế tỉnh Phú Yên ngày 13/6 cho biết, đã có báo cáo gửi Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) và Viện Pasteur Nha Trang về kết quả công tác điều tra, giám sát.
Từ đầu tháng 5/2025, lực lượng chức năng các cấp từ Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương cho đến các sở, ngành liên quan đã đồng loạt phát động 'chiến dịch dọn sạch' thị trường hàng giả, đặc biệt là trên môi trường thương mại điện tử. Theo Công điện 65/CĐ‑TTg ngày 15/5/2025, đợt cao điểm này kéo dài đến 15/6/2025, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, nhằm ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm sở hữu trí tuệ.
Sở Y tế tỉnh Phú Yên đã có báo cáo kết quả kiểm tra, xác minh vụ nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại nhà hàng hải sản ở TP Tuy Hòa khiến 7 người nhập viện.
Theo hướng dẫn của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), không phải ai cũng thích hợp để ăn đồ lạnh, đặc biệt là những người có thể trạng yếu hoặc mắc bệnh mạn tính. Việc tiêu thụ đồ lạnh mang lại sự dễ chịu tạm thời nhưng gây hại lâu dài cho sức khỏe. Dưới đây là những nên tránh ăn uống đồ lạnh vào mùa Hè.
An toàn thực phẩm là vấn đề nhạy cảm. Vụ 'thịt heo bệnh' gần đây cho thấy, khủng hoảng có thể bùng nổ nhanh chóng, đặc biệt trên mạng xã hội. DN Việt cần ứng phó thế nào để duy trì và phục hồi niềm tin?
Theo thông tin được đăng tải thì sản phẩm bảo vệ sức khỏe có giá 700 ngàn đồng/1 lọ nhưng khuyến mãi 50%. Nhóm người này giới thiệu 2 sản phẩm bảo vệ sức khỏe để bán cho người dân.
Ngày 10-6, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS- Bộ Công Thương) yêu cầu các nền tảng TMĐT gỡ bỏ sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng vi phạm.
Theo đại diện Bayer Việt Nam, quyết định ngừng phân phối Berocca Performance Mango không liên quan đến chất lượng hay an toàn của sản phẩm.
Mùa hè nóng bức khiến nhiều người tìm đến kem, đá bào, nước đá hay các loại nước giải khát ướp lạnh để làm dịu cảm giác khó chịu. Nhưng có những người không nên ăn đồ lạnh.
Cục An toàn thực phẩm vừa ban hành 3 quyết định thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm của 12 thực phẩm bảo vệ sức khỏe ở 3 công ty.
Việc ba doanh nghiệp, trong đó có Bayer Việt Nam đồng loạt tự nguyện thu hồi giấy công bố sản phẩm đối với 12 thực phẩm bảo vệ sức khỏe dù không bị xác định vi phạm khiến người tiêu dùng hoang mang.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế mới có quyết định thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm đối với 12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ban hành quyết định thu hồi hiệu lực của 12 Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, trong số này, có tới 10 sản phẩm thuộc về cùng một doanh nghiệp.
12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe của ba công ty là Công ty cổ phần dược phẩm Trumpharmaco, Công ty trách nhiệm hữu hạn Bayer Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại quốc tế Á Mỹ đã bị Cục An toàn thực phẩm thuộc Bộ Y tế thu hồi Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm kể từ ngày 6-6.
Thời gian qua, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế liên tiếp có các văn bản thông báo thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm của nhiều sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng. Việc thu hồi có nhiều lý do, trong đó có việc các đơn vị sản xuất, kinh doanh, đăng ký có văn bản xin tự nguyện thu hồi, có sản phẩm vi phạm về quảng cáo, chất lượng...
12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe của ba công ty khác nhau đã bị Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thu hồi Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.
Bộ Y tế mới đây đã ra quyết định thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố của hơn 10 loại thực phẩm chức năng, từng được quảng cáo là có tác dụng bảo vệ sức khỏe.
Ngày 6-6, người dân phát hiện hàng ngàn vỉ thực phẩm chức năng (TPCN), thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị đổ bỏ ở một bãi đất trống dọc theo trục đường Nguyễn Văn Linh (TPHCM).
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ban hành một loạt quyết định Thu hồi hiệu lực nhiều Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ra các quyết định thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm của một loạt thực phẩm bảo vệ sức khỏe do các doanh nghiệp công bố.
Công ty Trumpharmaco đề nghị Cục An toàn thực phẩm thu hồi giấy công bố 10 loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe do doanh nghiệp này đứng tên.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế vừa ban hành quyết định thu hồi giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm của 3 công ty, với 12 sản phẩm thực phẩm chức năng…
Cục An toàn thực phẩm sẽ siết chặt quản lý, truy trách nhiệm KOLs quảng cáo sản phẩm nhằm làm sạch thị trường, bảo vệ người tiêu dùng.