Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, TP Đà Nẵng mới có 94 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có đặc khu Hoàng Sa và hai xã đảo.
Sau nhiều lần thảo luận, tham khảo ý kiến cử tri, tỉnh Quảng Nam đã thông qua phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh. Cùng với đó là phương án tên gọi 78 xã, phường mới sau sắp xếp dựa theo các yếu tố lịch sử, truyền thống, trầm tích văn hóa có tính đại diện của mỗi vùng đất như mong muốn của đa số người dân.
Tỉnh Quảng Nam tiếp tục điều chỉnh giảm thêm 10 đơn vị hành chính cấp xã so với phương án ban đầu là từ 88 xã, phường xuống còn 78 xã, phường.
Ngày 21/4, Tỉnh ủy Quảng Nam đã ban hành Nghị quyết số 46 thông qua phương án đặt tên cho xã, phường mới, thay thế phương án cũ đã ban hành.
Tương tự Quảng Nam, TP Đà Nẵng quyết định điều chỉnh tên xã, phường mới sau sáp nhập không kèm số thứ tự.
Nhiều người không đồng tình tên phường mới là 'Thanh Hà', 'Thanh Châu', họ muốn đặt tên phường mới gán kèm chữ 'Hội An' – thương hiệu mang tầm quốc tế.
Sau khi lấy ý kiến nhân dân, tỉnh Quảng Nam thay đổi phương án tên gọi phường, xã mới.
Ngày 21/4, Tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức hội nghị thảo luận, thông qua phương án đặt tên mới cho 88 xã, phường và thống nhất không đặt tên các xã, phường mới theo cách gọi tên huyện cũ cộng với số thứ tự 1, 2, 3 hoặc theo hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
Quảng Nam thống nhất không đặt tên các xã, phường mới theo cách gọi tên huyện cũ cộng với số thứ tự 1, 2, 3... mà sử dụng tên gọi gắn liền với các di tích lịch sử, trầm tích văn hóa.
Thay cho phương án đặt tên các xã phường mới theo cách gọi tên huyện cũ cộng với số thứ tự, tỉnh Quảng Nam sử dụng tên gọi các địa phương gắn liền với lịch sử, văn hóa.
Theo tâm tư, nguyện vọng của người dân, tỉnh Quảng Nam đã có điều chỉnh tên gọi các xã gắn liền với các di tích lịch sử, trầm tích văn hóa.
Sau khi lắng nghe ý kiến của nhân dân, tỉnh Quảng Nam đã họp, thông qua phương án đặt tên mới cho 88 xã, phường trên địa bàn tỉnh, thay thế phương án đã ban hành trước đó. Theo đó, các xã, phường mới sau sắp xếp sẽ có tên gọi gắn với địa danh lịch sử, trầm tích văn hóa có tính đại diện của mỗi vùng đất thay vì gọi tên huyện cũ cộng với số thứ tự 1, 2, 3
Sau khi lắng nghe ý kiến cử tri, Quảng Nam thống nhất không đặt tên xã, phường mới kèm theo số thứ tự, mà đặt tên theo di tích lịch sử, trầm tích văn hóa.
Lắng nghe nguyện vọng của nhân dân, tỉnh Quảng Nam không đặt tên các xã phường mới theo cách gọi tên huyện cũ cộng với số thứ tự 1, 2,3 hoặc theo phương hướng Đông, Tây, Nam, Bắc... Thay vào đó, sử dụng tên gọi gắn liền với các di tích lịch sử, trầm tích văn hóa có tính đại diện của mỗi vùng đất.
Ngày 21/4, Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Nam đã thảo luận, thông qua phương án đặt tên mới cho 88 xã, phường trên địa bàn tỉnh, thay thế phương án đã ban hành theo Nghị quyết số 45, ngày 18/4/2025 của Tỉnh ủy, đã công bố để lấy ý kiến nhân dân.
Ngày 21-4, Tỉnh ủy Quảng Nam đã tổ chức hội nghị nhằm thảo luận, thông qua phương án đặt tên mới cho 88 xã, phường trên địa bàn tỉnh, thay thế phương án đã ban hành theo Nghị quyết số 45 ngày 18-4-2025 của Tỉnh ủy trước đó.
Ngày 21/4, sau khi xem xét, thảo luận Tờ trình của Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh, căn cứ kết quả biểu quyết, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam khóa XXII quyết nghị thống nhất điều chỉnh tên gọi các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã (mới) của tỉnh Quảng Nam tại Nghị quyết số 45-NQ/TU.
Tỉnh Quảng Nam thống nhất không đặt tên xã, phường mới kèm theo số thứ tự, thay vào đó là đặt tên theo di tích lịch sử, trầm tích văn hóa…
Tháng ba này về Giỗ Tổ đi em. Nắng đã trải nương cải vàng mê mải...
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa có công văn gửi UBND tỉnh Quảng Nam về việc thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án tu bổ, bảo tồn tháp Bắc
Vàng bạc là những kim loại quý đã được người Việt khai thác từ xa xưa. Sau khi Pháp thôn tính Đông Dương, nhiều nhà thăm dò khoáng sản ở chính quốc đã đổ về thuộc địa này tìm trữ lượng. Hoạt động thăm dò và khai thác vàng bạc đặc biệt sôi động trong những năm đầu thế kỷ XX, nhưng không phải mỏ nào cũng mang lại nguồn lợi nhuận lớn như kỳ vọng.
Nhiều tháp Chăm hơn 1.000 năm tuổi xuống cấp trầm trọng, có di tích gần như thành phế tích nên Quảng Nam phải đầu tư khoảng 44 tỷ đồng để trùng tu.
Cổ tích, thần thoại, truyền thuyết luôn có nhân vật ma quỷ, yêu tinh biểu trưng cho cái ác, cái xấu... Con chằn tinh trong truyện cổ Việt được hình thành từ đâu, biến hóa, thay hình đổi dạng thế nào... vẫn là một đề tài cần nghiên cứu, vì mỗi mã văn hóa luôn là một hố sâu huyền thoại 'không có đáy'. Sức hấp dẫn mời gọi của nó cũng là ở đấy.
Dù đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng ngôi đình cổ Chiên Đàn hơn 550 tuổi tại Quảng Nam vẫn giữ được kiến trúc cổ kính.
Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.
Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.