Dự kiến từ ngày 21 đến ngày 23-6, thành phố Đà Nẵng phối hợp với tỉnh Quảng Nam tổ chức vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại 6 xã, phường mới gồm: phường Ngũ Hành Sơn, phường Thanh Khê, phường Tam Kỳ và xã Hòa Vang, xã Đại Lộc, xã Tiên Phước. Việc vận hành thử nghiệm nhằm đảm bảo triển khai mô hình mới một cách thông suốt, ổn định và hiệu quả.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, TP Đà Nẵng mới có 94 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó sẽ có 2 xã đảo và 1 đặc khu.
Theo Quyết định số 15-QĐ/ĐU của Đảng ủy Sở Nội vụ (Đảng bộ UBND thành phố Đà Nẵng) về thành lập Chi bộ đặc khu Hoàng Sa, được công bố ngày 16-6, Chi bộ đặc khu Hoàng Sa có 7 đảng viên.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, TP Đà Nẵng mới có 94 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có đặc khu Hoàng Sa và hai xã đảo.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết về việc sắp xếp, điều chỉnh các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn TP. Đà Nẵng mới (sau sáp nhập với tỉnh Quảng Nam), dự kiến triển khai từ năm 2025. Theo đó, cơ cấu hành chính của thành phố sẽ có nhiều thay đổi đáng kể, với việc mở rộng địa giới, thành lập đặc khu và tổ chức lại toàn diện hệ thống xã, phường.
Ngày 17/6, Đảng ủy Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (Đảng ủy Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng) cho biết, vừa ban hành Quyết định thành lập Chi bộ đặc khu Hoàng Sa (nhiệm kỳ 2025-2027), trực thuộc Đảng ủy Sở Nội vụ với 7 đảng viên. Trụ sở làm việc của chi bộ này đặt tại Nhà trưng bày Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng.
TP.HCM là địa phương có nhiều đơn vị hành chính cấp xã nhất với 168 đơn vị. Ít nhất là tỉnh Lai Châu với 38 đơn vị hành chính cấp xã.
Với những người làm báo miền Trung, luôn có một lực lượng 'đồng nghiệp' âm thầm nhưng vô cùng đặc biệt, đó là những ngư dân.
Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam chọn 6 phường, xã (mỗi địa phương chọn 3 xã, phường) thí điểm vận hành chính quyền 2 cấp trong tháng 6/2025.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ sáng 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc, 110,7 độ Kinh Đông, ngay phía Tây vùng biển Hoàng Sa.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thông tin, hồi 4 giờ sáng 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc, 110,7 độ Kinh Đông, phía Tây vùng biển Hoàng Sa.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ sáng 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc, 110,7 độ Kinh Đông, ngay phía Tây vùng biển Hoàng Sa.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia thông tin, bão số 1 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc trên vùng biển phía Nam đảo Hải Nam (Trung Quốc) với tốc độ khoảng 10km/giờ và có khả năng mạnh thêm vào ngày 12-6.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 16 giờ ngày 11/6, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 111,9 độ Kinh Đông trên khu vực khu vực Hoàng Sa.
Chiều 11/6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức cuộc họp chỉ đạo ứng phó bão số 1. Cuộc họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến với Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, Phòng, chống thiện tai và Tìm kiếm cứu nạn 6 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung gồm: Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Đà Nẵng. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ ngày 11/6, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc; 113,4 độ Kinh Đông trên vùng biển phía Đông quần đảo Hoàng Sa.
Ngày 11/6, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông vùng biển Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 1 năm 2025 với tên quốc tế là WUTIP.
Đến 10 giờ ngày 12/6, bão số 1 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc trên khu vực phía Tây Hoàng Sa với tốc độ khoảng 10-15 km/h và có khả năng mạnh thêm.
Bão số 1 (Wutip) đang mạnh cấp 8, giật cấp 10 trên vùng biển Hoàng Sa. Cánh trái bão phủ rộng đến tận miền Trung khiến nhiều khu vực mưa rất lớn.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng ngày 11-6, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía đông của quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 1 Wutip.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 86/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và mưa lũ.
Hồi 7h sáng 11/6, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,1 độ Vĩ Bắc, 113,7 độ Kinh Đông trên vùng biển phía Đông khu vực Hoàng Sa với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74 km/h), giật cấp 10.
Sáng 11/6, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão và trở thành bão số 1 năm 2025, có tên quốc tế là WUTIP.
Sáng 11/6, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông vùng biển Hoàng Sađã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2025, có tên quốc tế là WUTIP.
Cứ nhắc đến truyền thống bám biển Hoàng Sa, báo chí lại thường đến phỏng vấn kình ngư Tiêu Viết Là ở thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Đây là một gia đình với 3 cha con cùng đi biển. Nhân Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam năm 2025, câu chuyện này như một cách tôn vinh 1 gia đình gắn bó máu thịt với Hoàng Sa.
Áp thấp nhiệt đới đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, sang ngày 12/6 có khả năng mạnh lên thành bão; Bắc Bộ mưa dông vài nơi; Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nơi mưa rất to.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng 11/6, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên Biển Đông. Lúc 7 giờ, tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,5 độ Vĩ Bắc; 113,8 độ Kinh Đông, cách vùng biển Hoàng Sa khoảng 240km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9. Dự báo, áp thấp nhiệt đới di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 5-10km/h và có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 19 giờ ngày 10/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,4 độ Vĩ Bắc; 114,2 độ Kinh Đông, cách khu vực Hoàng Sa khoảng 300 km về phía Đông Đông Nam.
Ngày 10/6, thông tin từ Văn phòng Thường trực về Phòng, chống thiên tai tỉnh Bình Định cho biết, hiện có 40 tàu cá của ngư dân Bình Định nằm trong vùng nguy hiểm của áp thấp nhiệt đới; trong đó, thành phố Quy Nhơn có 7 tàu và thị xã Hoài Nhơn có 33 tàu (chủ yếu đi hành nghề lưới vây, câu cá ngừ).
Chiều nay (10/6), áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,3 độ Vĩ Bắc; 114,8 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 360km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39-61km/giờ), giật cấp 9; di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 5km/giờ.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới; sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.
Ngày 10/6, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành Công điện số 2969/CĐ- BNNMT gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa; các Bộ: Quốc phòng, Công an, Xây Dựng, Công Thương, Khoa học và Công nghệ; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam về việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông
Dự báo trong khoảng ngày 11 - 12/6, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông sẽ mạnh lên thành bão, gây mưa dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tàu thuyền trên biển.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, hiện nay một vùng áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên khu vực giữa Biển Đông và có khả năng mạnh thêm trong những ngày tới.
Sáng 10/6, vùng áp thấp trên khu vực bắc Biển Đông đã mạnh thành áp thấp nhiệt đới. Theo dự báo, đến ngày 11/6, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Nếu bão hình thành, đây sẽ là cơn bão số 1 trên Biển Đông trong năm 2025.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo chậm nhất chiều mai 11-6, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão.
Theo Dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng ngày 12/6, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, trong khí đó, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc Bắc Bộ có mưa lớn, lũ quét và sạt lở đất xảy ra trên nhiều khu vực trong cả nước.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên và có khả năng thành bão số 1 trên Biển Đông vào ngày 12-6 tới. Trong chiều và tối nay, Tây Nguyên và Nam bộ sẽ còn có mưa vừa và dông, cục bộ có nơi mưa to.
Ở tỉnh Quảng Ngãi có 2 làng chài bám biển Hoàng Sa và Trường Sa nổi tiếng là xã Bình Châu, huyện Bình Sơn và huyện đảo Lý Sơn. Ở nhiều địa phương hiện nay, trong đó có TP.Đà Nẵng, nghề biển mai một dần đi, nhưng ở 2 làng chài này vẫn có những gia đình nối nghiệp nghề biển, hết đời cha tới đời con và họ luôn xem Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt không bao giờ được phép rời bỏ. Đặc biệt ở huyện đảo Lý Sơn có cha con ngư dân Bùi Triêm rất nổi tiếng vì ra bám biển Trường Sa, thềm lục địa từ thập niên 80 tới bây giờ.