venus casino

'Quét sạch' yếu kém, trì trệ, đưa đất nước cất cánh
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, một số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, chúng ta đang sống trong một thời điểm lịch sử - thời điểm của cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, cải cách thể chế. 'Dòng thác cách mạng' sẽ quét sạch những yếu kém, trì trệ, đưa đất nước cất cánh mạnh mẽ trong thời gian tới.
Gỡ nút thắt thể chế để phát triển kinh tế bền vững
Nhiều ý kiến tại phiên họp Quốc hội ngày 17/6 chỉ ra những điểm sáng của nền kinh tế, cũng như các điểm nghẽn thể chế đang cản trở sự phát triển, đòi hỏi được tháo gỡ triệt để.
Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên cần có chiến lược dài hạn
Mục tiêu GDP tăng trưởng 8% trong năm 2025 là một thách thức lớn, tiếp tục Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên cần có chiến lược dài hạn
Bên lề kỳ họp, nhiều đại biểu cho rằng, kinh tế Việt Nam có thể vượt qua khó khăn và đạt được mục tiêu đề ra.
Quốc hội đặt kỳ vọng bứt phá kinh tế và cải cách thể chế năm 2025
Ngày 17/6/2025, Quốc hội đã thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và những tháng đầu năm 2025, hướng tới mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên. Các ý kiến tập trung đề xuất các giải pháp khai thông đầu tư công, cải cách thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh và ổn định kinh tế vĩ mô để đưa Việt Nam vươn mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.
Cần hỗ trợ hộ kinh doanh khai thuế cho đến khi họ làm được thay vì sẽ phạt
Đại biểu Quốc hội đề nghị hỗ trợ các hộ kinh doanh về thủ tục, nhất là khai thuế cho đến khi họ làm được thay vì cứ đến thời điểm chính sách có hiệu lực lại kiểm tra, nếu hộ nào chưa thực hiện được sẽ phạt.
Bỏ thuế khoán: Hỗ trợ tới khi hộ kinh doanh làm được thay vì chỉ kiểm tra, xử phạt
Với quyết định bãi bỏ thuế khoán đối với hộ kinh doanh, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần hỗ trợ hộ kinh doanh thủ tục khai thuế đến khi họ làm được, thay vì đến thời điểm chính sách có hiệu lực, chậm là phạt.
ĐBQH: Hỗ trợ hộ kinh doanh kê khai thuế đến khi làm được thay vì cứ chậm là phạt
Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho biết, có doanh nghiệp xin từ doanh nghiệp xuống hộ kinh doanh vì nộp thuế chậm vài phút mà bị hành lên, hành xuống, do đó, việc bỏ thuế khoán cần hỗ trợ các hộ kinh doanh, thay vì kiểm tra và xử phạt.
Cần thành lập ủy ban cải cách thể chế
Về lâu dài, nên học tập kinh nghiệm của các nước, họ đều thành lập một ủy ban cải cách thể chế hoặc là thuộc Chính phủ, hoặc là thuộc Thủ tướng Chính phủ để duy trì động lực cải cách thể chế lâu dài và bền vững.
Người dân và doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với nhiều rào cản lớn
Sáng 17-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận tại hội trường về kinh tế, xã hội và quyết toán ngân sách nhà nước và một số nội dung quan trọng khác.
Đại biểu Quốc hội lên tiếng về việc bỏ khoán thuế
Trọn ngày 17-6, Quốc hội thảo luận về kết quả phát triển kinh tế - xã hội; việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nhiều ĐB đã 'hiến kế' các giải pháp để phát triển kinh tế.
Kiên trì thực hiện hiệu quả 3 đột phá chiến lược phát triển đất nước
Sáng 17-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024 cùng các nội dung khác.
Đề nghị lập tổ chuyên gia rà soát độc lập toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật
Đại biểu Quốc hội đề nghị thành lập một tổ chuyên gia rà soát độc lập, mang tính hệ thống toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật. Bởi nếu rà soát tổng thể, có thể giúp phát hiện những quy định không thể phát hiện nếu chỉ nhìn ở một bộ, ngành cụ thể.
Đón dòng vốn lớn nhờ cú hích từ Nghị quyết 68-NQ/TW
Các doanh nghiệp (DN) niêm yết và công ty đại chúng đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Khi Nghị quyết 68-NQ/TW (Nghị quyết 68) đặt trọng tâm vào phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp, các doanh nghiệp này sẽ có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận nguồn vốn trung – dài hạn và mở rộng hiện diện trên thị trường tài chính.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Chỉ quy định những vấn đề lớn thuộc thẩm quyền của Quốc hội
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/6, Quốc hội thảo luận ở Tổ về Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) và Chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên họp tại Tổ 10 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, Phú Yên và Đắk Nông.
Chinh phục người tiêu dùng Việt:Giải pháp để các thương hiệu trong nước phát triển bền vững
Những năm qua, nhiều doanh nghiệp tư nhân với tinh thần đổi mới sáng tạo mạnh mẽ, đã tiên phong đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, nâng chất lượng sản phẩm và chiến lược thương hiệu, từ đó tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mang đậm bản sắc Việt Nam, từng bước khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
Báo Kinh tế & Đô thị gặp mặt cán bộ hưu trí, cộng tác viên
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), ngày 13/6, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức gặp mặt cán bộ hưu trí, cộng tác viên là các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực.
ĐBQH băn khoăn: Có cần thiết xây dựng hai Trung tâm Tài chính Quốc tế cùng lúc?
Đại biểu Nguyễn Văn Thân: 'Liệu có cần thiết phải xây dựng hai trung tâm tài chính quốc tế cùng lúc hay không khi mà thực tế cho thấy nhiều mô hình trung tâm tài chính trên thế giới đã thất bại vì thiếu điều kiện nền tảng.
Mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp đến năm 2030
Dù số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới mỗi năm khá cao, nhưng số lượng ngừng hoạt động, giải thể cũng không nhỏ. Đích đến đã xác định nhưng phía trước vẫn còn cả chặng đường nhiều thử thách.
Ông Phan Đức Hiếu: Nhiều luật và nghị quyết được Quốc hội thông qua ngay khi đủ điều kiện
Theo ông Phan Đức Hiếu, điểm đáng chú ý trong kỳ họp Quốc hội này là nhiều luật được thảo luận và thông qua theo cơ chế 'cho ý kiến nếu đủ điều kiện sẽ thông qua ngay', chứ không còn kéo dài sang kỳ sau như trước. Điều này cho thấy quyết tâm chính trị rất cao trong việc tạo lập hành lang pháp lý mới cho phát triển.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Trung tâm tài chính quốc tế cần khung pháp lý minh bạch và tự do luân chuyển vốn
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 11/6, Quốc hội thảo luận ở Tổ. Các nội dung được quan tâm thảo luận nhất là việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên họp tại Tổ 10 gồm đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Phú Yên và Đắk Nông.
Thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh
Chiều 9/6, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính họp mở rộng, thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh.
'Làn gió mới' tạo niềm tin để doanh nghiệp niêm yết sẵn sàng đầu tư dài hạn
Nghị quyết 68-NQ/TW ra đời đã thổi làn gió mới vào khu vực kinh tế tư nhân nói chung cũng như các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán nói riêng, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực. Khi kinh tế tư nhân phát triển, số lượng doanh nghiệp niêm yết sẽ gia tăng nhà đầu tư có thêm nhiều lựa chọn hàng hóa có chất lượng trên thị trường chứng khoán.
Phiên họp mở rộng Ủy ban Kinh tế và Tài chính
Chiều 9/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế và Tài chính phối hợp với Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội tổ chức Phiên họp Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính mở rộng thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính Nguyễn Minh Sơn chủ trì phiên họp.
Nghị quyết 68: Các doanh nghiệp niêm yết cần làm gì để 'cất cánh'?
Nghị quyết 68 đang tạo ra những hiệu ứng tích cực, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp niêm yết. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra cần làm gì để tận dụng tối đa 'làn gió mới' này để bứt phá trên thị trường?
Nghị quyết 68 và kỳ vọng về một kỷ nguyên bứt phá của doanh nghiệp niêm yết
'Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân không chỉ là chính sách, với chúng tôi, đây là sự khẳng định niềm tin của Đảng và Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân, điều mà cách đây 30 năm là không tưởng', bà Nguyễn Thị Trà My, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn PAN nhận định.
Nghị quyết 68-NQ/TW: Mở đường cho thị trường vốn và doanh nghiệp tư nhân phát triển
Để Nghị quyết Nghị quyết 68 - NQ/TWthực sự đi vào cuộc sống, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các bộ ngành, nhất là trong việc ban hành các hướng dẫn cụ thể, tháo gỡ các 'nút thắt' thể chế.
Cơ hội từ Nghị quyết 68 cho doanh nghiệp niêm yết: Doanh nhân dám 'nghĩ lớn, chơi lớn'
Các doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng đứng trước cơ hội lớn từ việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đồng thời có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận vốn và thị trường tài chính khi Nghị quyết 68 đặt trọng tâm phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp.
Nghị quyết 68-NQ/TW mở ra cơ hội cho doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng
Nghị quyết 68-NQ/TW thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước, mở ra không gian phát triển cho doanh nghiệp tư nhân. Trong đó, các doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng, nếu tận dụng tốt từ cơ hội mà Nghị quyết 68-NQ/TW mang lại sẽ vươn lên mạnh mẽ.
Nghị quyết 68-NQ/TW: 'Đường băng thể chế' cho doanh nghiệp tư nhân cất cánh
Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân được Bộ Chính trị ban hành đánh dấu sự thay đổi mang tính chiến lược trong tư duy phát triển kinh tế của đất nước. Nghị quyết xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp bách về hoàn thiện và xây dựng một thể chế hiện đại, minh bạch, ổn định và đồng bộ.
Nghị quyết 68-NQ/TW 'thổi làn gió mới' vào các doanh nghiệp niêm yết
Nghị quyết 68-NQ/TW ra đời đã thổi làn gió mới vào khu vực kinh tế tư nhân nói chung cũng như các doanh nghiệp tham gia trên thị trường chứng khoán nói riêng, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực.
1.740 công ty đại chúng – động lực phát triển khu vực kinh tế tư nhân
Thị trường chứng khoán Việt Nam với 1.740 công ty đại chúng đang là đầu tàu hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, mở đường cho khu vực kinh tế tư nhân trỗi dậy mạnh mẽ trong giai đoạn tới.
Thêm lực đẩy giúp doanh nghiệp tư nhân vươn lên giữa những bất định
Nửa đầu năm 2025, kinh tế toàn cầu liên tục biến động, chính sách thuế quan của Mỹ gia tăng tính bất định khiến dòng vốn đầu tư 'nín thở' chờ kết quả đàm phán. Trong bối cảnh đó, những cải cách thể chế tạo sân chơi bình đẳng, cùng nhiều giải pháp hỗ trợ tín dụng trở thành lực đẩy giúp doanh nghiệp tư nhân chủ động thích ứng và vươn lên.
Trước tác động chính sách thuế quan mới của Mỹ, cơ hội nào cho doanh nghiệp trong nước?
Doanh nghiệp trong nước đang đứng trước cơ hội mới nhưng cũng đối mặt nhiều rủi ro khó lường, đặc biệt là từ biến động chính sách toàn cầu như thuế quan của Mỹ hay bất định kinh tế hậu Covid-19.
Động lực hóa giải biến động kinh tế thế giới, đẩy tăng trưởng GDP trên 8%
Trong nửa đầu năm 2025, kinh tế thế giới liên tục rung chuyển bởi chính sách thuế quan mới từ Mỹ. Theo các chuyên gia, để thích ứng với điều kiện vĩ mô và đạt được kế hoạch tham vọng tăng trưởng GDP trên 8% là bài toán đầy thách thức với Việt Nam.
Tái cấu trúc chiến lược đầu tư đối với doanh nghiệp trong bối cảnh mới
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và khu vực không ngừng biến động, việc xác định đúng xu hướng và xây dựng, thực thi chính sách đột phá về kinh tế sẽ là yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp phát triển vững mạnh, góp phần vào tăng trưởng kinh tế.
Doanh nghiệp Việt Nam đang dần bắt kịp đà cải cách
Doanh nghiệp Việt Nam đang nhanh chóng thích ứng với những bối cảnh mới của nền kinh tế để tận dụng cơ hội tăng trưởng và phát triển.
Nghị quyết 68: 'Bên trên thì đã mở nhưng bên dưới vẫn ngất ngư vì thủ tục'
Nghị quyết 68 đã rõ ràng, nhưng trong thực tế, doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn vì thủ tục, rào cản, đặc biệt là trong giai đoạn sáp nhập các đơn vị hành chính.
Doanh nghiệp cần làm gì để tận dụng cơ hội từ các quyết sách với kinh tế tư nhân?
Ở trong nước, nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn các chính sách trọng yếu được triển khai quyết liệt, nổi bật là Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Doanh nghiệp thận trọng trong sự 'gay gắt' của thị trường
'Các doanh nghiệp có cơ hội là phải 'chớp', không dự đoán nào có thể bảo đảm quá 6 tháng', đó là chia sẻ của TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội khóa XV về đánh giá của doanh nghiệp trong sự 'gay gắt' của thị trường tại Diễn đàn đầu tư Việt Nam 2025.
Thay thế Luật 69: Mở lối cho doanh nghiệp nhà nước vươn tầm
Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69) từng tạo khung pháp lý quan trọng cho khu vực kinh tế nhà nước. Tuy nhiên, sau gần một thập niên thực thi, luật đã bộc lộ nhiều bất cập. Việc thay thế luật là cấp thiết và hiện dự thảo luật mới đang được hoàn thiện, nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 'chuyển mình'.
Có hay không việc trục lợi nhà ở xã hội?
Chính sách nhà ở xã hội có nguy cơ bị trục lợi nếu không đến đúng đối tượng người mua nhà có nhu cầu.
Chính phủ bỏ đề xuất 'công chức ở xa chỗ làm 30km được mua nhà ở xã hội'
Chính phủ chỉnh lý dự thảo Nghị quyết thí điểm nhà ở xã hội theo hướng căn cứ điều kiện thực tế của địa phương, UBND cấp tỉnh quy định cụ thể điều kiện về nhà ở để được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội đối với trường hợp có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng cách xa địa điểm làm việc...
Nghị quyết 68: Để chính sách mới không 'đi vào vết xe cũ'
Nghị quyết 68 ra đời tạo hứng khởi chưa từng thấy cho cộng đồng doanh nghiệp nhưng cần nhiều hơn những nỗ lực để thực sự tạo ra hiệu quả.
'Kích hoạt' kinh tế tư nhân: Để thể chế hóa, phải sửa luật, bãi bỏ luật
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, việc sửa đổi Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn cần phải được triển khai nhanh, có cơ chế rõ ràng để Nghị Quyết 68 của Đảng, Nghị quyết 198 của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đi vào cuộc sống. Nếu không thể chế hóa được, Nghị quyết vẫn chỉ là Nghị quyết.
'Mở cao tốc' cho kinh tế tư nhân: Từ chủ trương đến hành động thực chất
Nghị quyết số 68/NQ-TW được coi là một dấu mốc mang tính lịch sử, thể hiện quyết tâm chính trị mạnh mẽ trong việc thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế quốc gia. Nhưng để nghị quyết này không chỉ dừng lại ở tầm nhìn hay nguồn cảm hứng nhất thời, mà thực sự trở thành động lực dài hạn, nhiều hành động cụ thể cần được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ trong thời gian tới.
Hiện thực hóa Nghị quyết 68, 'mở cao tốc' cho kinh tế tư nhân vươn mình
Nghị quyết 68 được kỳ vọng trở thành cú hích thực sự cho kinh tế tư nhân, khi loạt chính sách cải cách mạnh mẽ từ cắt giảm thủ tục, cải thiện thuế, khơi thông vốn đến chuyển đổi tư duy quản lý... đã sẵn sàng để 'mở cao tốc' doanh nghiệp vươn mình...
Tái cấu trúc dòng vốn để doanh nghiệp không phụ thuộc vào ngân hàng
Một thực trạng dễ nhận thấy trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Việt Nam là sự phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng. Đây là một điểm yếu cố hữu, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Phát triển kinh tế tư nhân: Nếu đã mở cao tốc cần cho số đông đi vào
Nghị quyết 68 được đánh giá mang tính lịch sử, tạo ra bước ngoặt trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, góp phần thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để Nghị quyết không chỉ dừng lại ở nguồn cảm hứng mà trở thành động lực cho DN phát triển, cần rất nhiều việc phải làm trong thời gian tới.
Nghị quyết 68-NQ/TW: Bước ngoặt lịch sử cho kinh tế tư nhân
Không chỉ 'chạm' tới những vấn đề mà kinh tế tư nhân đang đối mặt, Nghị quyết 68-NQ/TW kỳ vọng tạo bước ngoặt cho nền kinh tế nếu được thực thi hiệu quả.
{cách mở nội dung nhạy cảm trên telegram iphone}|{trực tiếp gà cựa dao}|{bài binh xập xám}|{cho số phức z thỏa mãn}|{yuamikami}|{binh xập xám}|{venus casino land}|{ae 888 fan}|{ae3888 đá gà}|{yuamikami}|