Hôm nay (17-6), TAND Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên phúc thẩm vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán' để xem xét kháng cáo của bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng các bị cáo khác trong vụ án.
Tại phiên phúc thẩm vụ FLC, nhiều bị cáo xin thay đổi kháng cáo, xin được chuyển hình phạt từ phạt tù sang phạt tiền đối với tội 'Thao túng thị trường chứng khoán.'
Trả lời xét hỏi phiên phúc thẩm, bà Hương Trần Kiều Dung (cựu Phó Chủ tịch thường trực Tập đoàn FLC) cho rằng, hành vi của mình trong vụ án không mang tính quyết định nhưng bị tòa sơ thẩm phạt quá nghiêm khắc.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết do bị bệnh nặng nên không thể tham dự phiên tòa phúc thẩm và có đơn xin xét xử vắng mặt. Trước phiên tòa phúc thẩm, vợ Quyết đã nộp thêm 1.400 tỷ đồng để giúp Quyết khắc phục hậu quả vụ án, đồng thời có đơn gửi Hội đồng xét xử xin cho Quyết được áp dụng hình phạt tiền thay vì tù giam.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết xin được áp dụng hình phạt tiền thay cho hình phạt tù đối với tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Chiều 17/6, phiên tòa xét kháng cáo của cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác, 134 bị hại và 396 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tại TAND Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục diễn ra.
Theo luật sư bào chữa cho bị cáo Quyết, ông Quyết mong muốn được áp dụng hình thức phạt tiền thay cho hình phạt tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Tại tòa, luật sư cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng thân chủ của ông xin hội đồng xét xử cho chuyển hình phạt tù sang phạt tiền.
Bà Lê Thị Ngọc Diệp (vợ Trịnh Văn Quyết) xin cấp phúc thẩm tuyên đổi từ hình phạt tù sang phạt bằng tiền đối với bị cáo Quyết ở tội thao túng thị trường chứng khoán.
Trong đơn gửi đến tòa án, bà Lê Thị Ngọc Diệp xin tòa được thay đổi bằng hình thức phạt tiền thay cho phạt tù đối với ông Trịnh Văn Quyết ở tội danh 'Thao túng thị trường chứng khoán'. Còn tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', bà xin tòa giảm cho chồng mức án bằng thời hạn tạm giam.
Chiều 17-6, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục xét xử phúc thẩm vắng mặt bị cáo Trịnh Văn Quyết trong vụ án thao túng chứng khoán, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết rút kháng cáo về việc xin xem xét lại trách nhiệm bồi thường; để bị hại, người liên quan sớm nhận được bồi thường.
Sau khi ông Trịnh Văn Quyết nộp hơn 2.400 tỷ đồng khắc phục hậu quả, trước phiên tòa phúc thẩm, vợ của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC là bà Lê Thị Ngọc Diệp có đơn gửi đến tòa xin cho chồng được áp dụng hình phạt tiền.
Sáng nay (17/6), phiên tòa phúc thẩm xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và một số đồng phạm được tiến hành vắng mặt ông Quyết, sau hai lần bị hoãn vì lý do này. Ông Quyết được cho là bệnh nặng hơn lần trước, có nguy cơ tử vong rất cao.
Vì lý do sức khỏe, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã không thể có mặt tại phiên tòa phúc thẩm hôm nay.
Chủ tọa công bố công văn của Bệnh viện 19/8 trả lời trại tạm giam cho biết bị cáo Trịnh Văn Quyết đang trong tình trạng mệt, khó thở, mắc nhiều bệnh và 'nguy cơ tử vong rất cao.'
Sáng nay (17/6), TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 3 anh em bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng 22 bị cáo khác trong vụ án. Dưới đây là những hình ảnh được phóng viên cập nhật tại phiên tòa.
Tại phiên tòa phúc thẩm, HĐXX cho biết vì lý do sức khỏe nên bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC đã không thể có mặt tại phiên tòa.
Có 24 trong số 25 bị cáo kháng cáo đã tham dự phiên tòa phúc thẩm. Trong khi đó, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục vắng mặt, do bệnh nặng.
Tại phiên xét xử phúc thẩm lần thứ 3, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục có đơn xin xét xử vắng mặt do đang phải điều trị nhiều bệnh tại bệnh viện, nguy cơ tử vong rất cao.
Theo công văn của Bệnh viện 198, ông Quyết mệt nhiều, khó thở, đang duy trì thuốc kháng sinh, thở oxy, tiên lượng bệnh nhân có nhiều bệnh lý, nguy cơ tử vong cao.
TAND cấp cao tại Hà Nội sáng 17/6 đã mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Ngày 17/6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đang phải điều trị chứng mệt mỏi, khó thở, huyết áp cao và nhiều bệnh về tim mạch. Bị cáo này phải duy trì kháng sinh, khí dung 3 lần mỗi ngày và hiện có nguy cơ tử vong rất cao.
Theo luật sư, sức khỏe yếu, tiên lượng xấu, nguy cơ tử vong cao, cựu chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết có đơn xin xét xử vắng mặt.
Trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra, bị cáo Trịnh Văn Quyết có đơn xin xét xử vắng mặt vì tình trạng sức khỏe không đảm bảo, 'nguy cơ tử vong rất cao'.
Hôm nay (17-6), TAND Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên phúc thẩm vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán' để xem xét kháng cáo của bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng các bị cáo khác trong vụ án.
Phiên tòa phúc thẩm được mở ngày 17.6 để xét đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Trịnh Văn Quyết và nhiều bị cáo khác trong vụ án.
Tại phiên xử phúc thẩm, ông Trịnh Văn Quyết xin xét xử vắng mặt vì lý do sức khỏe, nguy cơ tử vong rất cao.
Sáng 17/6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã mở lại phiên xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC và các đồng phạm trong vụ án thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ông Trịnh Văn Quyết có đơn xin xét xử vắng mặt, theo các luật sư bào chữa, ông Quyết nguy cơ tử vong rất cao, nặng hơn lần trước. Sau khi hội ý, HĐXX quyết định phiên tòa vẫn tiếp tục.
Trước khi diễn ra phiên phúc thẩm, bị cáo Trịnh Văn Quyết được vợ nộp khắc phục 1.400 tỷ đồng về Cục Thi hành án dân sự TP Hà Nội. Cộng với tổng 1.100 tỷ đồng đã nộp trước đó, bị cáo đã nộp 2.500 tỷ đồng.
Tòa án nhân dân (TAND) Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 24 bị cáo liên quan.
Tại phiên tòa lần này, nhiều bị cáo được dẫn giải đến sớm, nhưng cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết vẫn vắng bóng.
Sáng nay (17/6), TAND Cấp cao tại Hà Nội đưa ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Cty Tập đoàn FLC (Cty FLC) và 24 bị cáo khác ra xét xử phúc thẩm.
Sáng 17/6, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC. 9h, nhiều bị cáo đã có mặt tại tòa nhưng bị cáo Trịnh Văn Quyết vẫn chưa có mặt.
Sáng 17/6, lực lượng chức năng đã dẫn giải các bị cáo hầu tòa phúc thẩm trong vụ án xảy ra ở Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Phiên tòa vụ án FLC được thắt chặt an ninh nghiêm ngặt. Khoảng 7 giờ 45 phút, cảnh sát áp giải hàng chục bị cáo đến hầu tòa.
Sau phiên tòa sơ thẩm, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ mức án phạt tù và xem xét giảm trách nhiệm bồi thường dân sự.
Sáng nay (17-6), Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên tòa phúc thẩm (sau 2 lần bị tạm hoãn) xét xử 25 bị cáo có kháng cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Tòa phúc thẩm hôm nay xét kháng cáo xin giảm nhẹ án tù và xin miễn, giảm phần bồi thường dân sự của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 24 đồng phạm.
Nhận bản án sơ thẩm 21 năm tù về hai tội, bị cáo Trịnh Văn Quyết xin tòa phúc thẩm xem xét giảm nhẹ hình phạt và giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường.
Sau 2 lần tạm hoãn, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch FLC) và các đồng phạm. Đến nay, ông Quyết đã nộp khắc phục 2.500 tỷ đồng
Trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra, gia đình bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) và các bị cáo đã khắc phục toàn bộ hậu quả của vụ án số tiền 2.470 tỷ đồng.
Phiên phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, cùng đồng phạm dự kiến kéo dài trong 5 ngày.
Sáng nay (17/6), TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng các bị cáo khác trong vụ án.
Sáng 17/6, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử phúc thẩm 25 bị cáo trong vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan. Trong số các bị cáo kháng cáo có cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 2 em gái.