6 tháng đầu năm 2025 (15/12/2024 - 14/6/2025), Quản lý thị trường TP.HCM đã phát hiện, xử lý 526 vụ vi phạm, tổng số tiền xử lý vi phạm hành chính 19,93 tỷ đồng.
TPHCM là trung tâm kinh tế sôi động bậc nhất cả nước với quy mô thị trường lớn, giao thương đa dạng. Chính vì vậy thành phố cũng trở thành 'mảnh đất màu mỡ' để hàng giả, hàng nhái len lỏi.
Đại biểu Thái Thu Xương cho rằng, hàng giả, hàng nhái không còn là hiện tượng nhỏ lẻ, mà đã trở thành hệ thống ngầm tinh vi, có tổ chức, từ thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm đến thiết bị kiểm định hàng gia dụng... dấu vết gian lận len lỏi khắp thị trường, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế và niềm tin của người tiêu dùng.
Nhấn mạnh hàng giả, hàng nhái đang bào mòn sức khỏe cộng đồng, bóp nghẹt doanh nghiệp chân chính và làm xói mòn niềm tin xã hội, đại biểu đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm bộ, ngành, địa phương.
Bộ Công thương sẽ phối hợp với Bộ Công an để khai thác thông tin, ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng,...
Chỉ trong một tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (từ 15/5 đến 15/6), lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Hiện nay nhiều hộ kinh doanh đang băn khoăn, lo lắng về việc một lượng không nhỏ hàng tồn không có hóa đơn chứng từ sẽ được xử lý như thế nào trong bối cảnh các lực lượng chức năng tăng cường xử lý hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng?
Để kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh và bền vững phải kiên trì 3 đột phá chiến lược, cơ cấu lại 3 động lực truyền thống và phải khơi thông 3 động lực mới
Để ngăn chặn triệt để vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng không chỉ cần hoàn thiện pháp luật mà quan trọng hơn phải nâng cao năng lực tổ chức thực thi. Hậu kiểm cần được thực hiện một cách thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm, kết hợp kiểm tra định kỳ và đột xuất.
Đề cập đến dự án Luật Thương mại điện tử, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, đây là dự án luật rất quan trọng, cần cụ thể hóa đầy đủ các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các nghị quyết mới của Bộ Chính trị về 'bộ tứ trụ cột'.
Nhấn mạnh yêu cầu đặt ra là vừa quản lý tốt, vừa xử lý được những mặt tiêu cực, Thủ tướng lưu ý Luật Thương mại điện tử cần phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan và ứng dụng công nghệ trong quản lý.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái không nên được xem nhẹ vì vừa gây thiệt hại kinh tế, vừa đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, an toàn và lòng tin của xã hội.
Bên cạnh việc kiến tạo, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, Thủ tướng yêu cầu Luật Thương mại điện tử phải xử lý được những mặt trái, phòng chống hàng giả, buôn lậu.
Trước sự phát triển của thương mại điện tử, đặc biệt là tình trạng hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại trên sàn, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho hay sẽ đề xuất xây dựng Luật Thương mại điện tử.
Chiều 17/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giải trình về giải pháp xử lý hàng giả, hàng nhái và quản lý thương mại điện tử vào chiều nay, 17/6.
Nhấn mạnh xử lý gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trên môi trường thương mại điện tử còn khó khăn, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thời gian tới sẽ tích cực, chủ động rà soát và xử lý việc lợi dụng livestream và các website, ứng dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng.
Cho biết tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng còn diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng chế tài xử lý hiện nay chưa đủ sức răn đe, một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tại Kỳ họp thứ chín, các đại biểu quan tâm tới giải pháp nào để đẩy lùi tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại đang ngày càng diễn biến phức tạp.
Bộ trưởng Công Thương cho biết sẽ phối hợp với Bộ Công an để khai thác thông tin, ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Bộ trưởng Công Thương đánh giá khó kiểm soát hàng hóa theo hình thức bán hàng livestream, đề xuất nhiều giải pháp để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên thông tin, Bộ Công Thương sẽ phối hợp thanh tra, kiểm tra, xử lý các mặt hàng vi phạm và rà soát, xử lý việc lợi dụng livestream để kinh doanh hàng giả, hàng nhái.
Tình trạng hàng giả, hàng nhái còn diễn biến phức tạp, có nguyên nhân do có lợi nhuận lớn, lôi kéo nhiều đối tượng tham gia. Các hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, lợi dụng công nghệ cao để gian lận trong môi trường thương mại điện tử…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024.
Về công tác chống hàng giả, Bộ trưởng Công Thương đề xuất áp dụng các chế tài đủ sức răn đe đối với các đối tượng vi phạm và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp chấp hành pháp luật.
Phòng chống hàng giả và gian lận thương mại cần được nâng lên tầm chiến lược quốc gia để có chính sách hiệu quả, đồng bộ và lâu dài.
Về tình trạng hàng giả diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương thẳng thắn cho biết, một bộ phận cán bộ trong một số ngành được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho vi phạm…
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng chế tài xử lý các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả hiện nay chưa đủ sức răn đe.
Thảo luận tại Hội trường chiều 17/6, nhiều ĐBQH dành sự quan tâm đặc biệt đến tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng trôi nổi diễn biến phức tạp, gây bất an cho người tiêu dùng, với nhiều thủ đoạn rất tinh vi. Qua đó, đại biểu đề nghị, phòng, chống hàng giả, gian lận thương mại cần được nâng lên tầm chiến lược quốc gia, có quyết sách nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác này.
Trăn trở về vấn đề hàng giả, hàng nhái, đại biểu Quốc hội cho rằng cần có hành lang pháp lý xử lý nghiêm minh hành vi kinh doanh này và 'thanh lọc', phát hiện và xử lý nghiêm với những cán bộ thực thi pháp luật bao che, dung túng cho các hành vi tội phạm.
Chiều 17-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024 cùng các nội dung khác.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu nhiều nguyên nhân khó quét nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Chiều 17/6/2025, tại Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã phát biểu làm rõ một số giải pháp liên quan 6 vấn đề, lĩnh vực thuộc ngành Công Thương được đại biểu Quốc hội quan tâm.
Chiều 17/6, tại phiên thảo luận về KT-XH trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phần giải trình, làm rõ một số ý kiến của ĐBQH liên quan đến công tác phòng, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, tình trạng hàng giả, hàng nhái còn diễn biến phức tạp, một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Ngày 17/6, Tỉnh Đoàn Quảng Bình phối hợp với Tổ chức Plan Quảng Bình tổ chức Hội nghị lãnh đạo HĐND tỉnh Quảng Bình tiếp xúc, đối thoại với trẻ em. Nhiều chủ đề 'nóng' đã được các đại biểu trẻ em đề cập trong buổi gặp gỡ, đối thoại này.
Theo Bộ trưởng Công Thương, luật pháp hiện hành và cơ chế, chế tài xử lý các vi phạm về hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng chưa đủ sức răn đe; một bộ phận cán bộ trong một số ngành thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Bộ trưởng Công Thương đánh giá khó kiểm soát hàng hóa theo hình thức bán hàng livestream, đề xuất chế tài mạnh và sửa luật để siết quản lý thương mại điện tử.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhìn nhận một bộ phận cán bộ trong một số ngành, lĩnh vực được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho hành vi vi phạm, để hàng giả, hàng kém chất lượng... tràn lan trên thị trường.
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, tình trạng hàng giả, hàng nhái còn diễn biến phức tạp, có nguyên nhân do một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Hàng giả còn diễn biến phức tạp, theo Bộ trưởng Bộ Công Thương có lý do một bộ phận, một số cán bộ trong một số ngành, lĩnh vực được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay hành vi vi phạm.
Nhiều đại biểu Quốc hội cảnh báo tình trạng hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi, đe dọa sức khỏe cộng đồng và đề xuất nâng công tác chống hàng giả thành chiến lược quốc gia.
Việc yêu cầu các hộ kinh doanh phải xuất hóa đơn kết nối với cơ quan thuế và tiến tới bỏ thuế khoán từ ngày 1-1-2026 là hợp lý, bảo đảm công khai, minh bạch.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành Chỉ thị số 58-CT/TU về tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong tình hình mới.