Theo WB, kinh nghiệm quốc tế cho thấy những quốc gia vượt bẫy thu nhập trung bình và trở thành nước thu nhập cao đều có điểm chung là 'liên tục cải thiện chất lượng thể chế'.
Chuyên gia cho rằng cần có giai đoạn kê khai thuế thử nghiệm không xử phạt để giúp hộ kinh doanh làm quen, chủ động chuyển đổi và tránh tình trạng né thuế, giấu doanh thu.
Tôi về làm phóng viên Báo Thanh Hóa đầu năm 1980 được Ban Biên tập phân công về Ban tuyên truyền kinh tế nông - lâm nghiệp do anh Lương Vĩnh Lạng (Hoàng Vĩnh) làm trưởng ban; anh Nguyễn Trọng Lắm (Hoàng Lâm) làm phó ban, đúng vào thời điểm tỉnh nhà đang sôi động đổi mới cơ chế khoán quản trong nông nghiệp nên tôi bị cuốn luôn vào phong trào ấy.
Nếu doanh thu của hộ kinh doanh tăng lên hoặc giảm xuống, biến động trên 50%, hộ kinh doanh có thể đề nghị cơ quan thuế điều chỉnh mức thuế, không có chuyện truy thu thuế khoán.
Hiện nay nhiều hộ kinh doanh đang băn khoăn, lo lắng về việc một lượng không nhỏ hàng tồn không có hóa đơn chứng từ sẽ được xử lý như thế nào trong bối cảnh các lực lượng chức năng tăng cường xử lý hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng?
Trong hai tháng 5, 6/2025, có 2.961 hộ kinh doanh trên địa bàn Hà Nội đóng cửa, trong đó, chỉ có 263 hộ thuộc trường hợp phải sử dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định 70. Điều này cho thấy các hộ kinh doanh đóng cửa không phải do quy định về hóa đơn điện tử.
Thời gian gần đây tại các chợ truyền thống ở hầu hết các tỉnh thành, hàng loạt tiểu thương kinh doanh hàng hóa đồng loạt đóng cửa. Vì sao lại như vậy?
Để kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh và bền vững phải kiên trì 3 đột phá chiến lược, cơ cấu lại 3 động lực truyền thống và phải khơi thông 3 động lực mới
Thông tin gần 3.000 hộ kinh doanh đóng cửa hoặc kinh doanh cầm chừng tại các tuyến phố lớn và các chợ Ninh Hiệp, chợ Đồng Xuân do chính sách thuế là chưa chính xác, Chi cục Thuế khu vực I cho biết.
Sau nhiều năm tồn tại như một công cụ thu thuế mang tính ước lượng, thuế khoán (TK) đang dần được thay thế bởi cơ chế khai thuế và nộp thuế theo doanh thu thực tế. Đây không chỉ là bước chuyển mình của chính sách thuế, mà còn là phép thử đối với năng lực quản trị, tính minh bạch và khả năng thích nghi của hệ thống quản lý nhà nước và hàng triệu hộ kinh doanh (HKD) cá thể trên cả nước…
Theo chuyên gia tư vấn, tiệm tạp hóa với doanh thu khoảng 1 tỉ đồng/năm thì cần cân nhắc kỹ, vì các chi phí như kế toán, bảo hiểm xã hội… có thể sẽ khiến công ty không còn lợi nhuận.
Theo pháp luật hiện hành, tiểu thương bán tạp hóa, rau thịt, phở, bún miến... tại nhà một cách ổn định, thường xuyên phải đăng ký hộ kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế.
Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 4-5-2025 đã lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng doanh nghiệp và xã hội, là cơ sở quan trọng để khơi dậy động lực phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN), đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Cùng với đó là kỳ vọng nghị quyết sẽ sớm được hiện thực hóa trong đời sống nhằm khơi thông điểm nghẽn thể chế, tạo điều kiện để KTTN vươn mình.
Xây dựng và nâng cao niềm tin của người nộp thuế, tạo điều kiện để họ dễ dàng hơn trong việc nộp thuế, tuân thủ các quy định. Ngoài ra, gia tăng các chế tài xử phạt đối với hành vi không tuân thủ… là cách thức để bảo đảm nghĩa vụ thuế trong sản xuất kinh doanh, nhất là với hộ kinh doanh nhỏ lẻ.
Chi cục Thuế Khu vực 1 cho biết, số hộ kinh doanh ngừng nghỉ trong 2 tháng 5, 6 là 2.961 hộ kinh doanh, trong đó số hộ kinh doanh thuộc trường hợp phải sử dụng hóa đơn chỉ là 263 hộ kinh doanh (tỷ lệ 8,8%/số). Các chợ dân sinh, truyền thống về cơ bản kinh doanh bình thường.
Cơ quan thuế khẳng định ý kiến cho rằng hiện tượng một số hộ, cá nhân kinh doanh đóng cửa hoặc bán hàng cầm chừng do phải thực hiện Nghị định 70 là chưa chính xác.
Thực tế cho thấy, triển khai sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền và thực hiện kê khai thuế đối với các hộ, cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 1 tỷ đồng/năm không làm thay đổi nghĩa vụ thuế, cũng không gây xáo trộn hoạt động kinh doanh.
Trong số này, có nhiều hộ kinh doanh chưa thuộc diện phải áp dụng hóa đơn điện tử song vẫn đăng ký sử dụng.
Lãnh đạo Chi cục Thuế Khu vực II cho biết cơ quan thuế sẽ phối hợp với các nhà cung cấp có giải pháp để hỗ trợ phần mềm cho hộ, cá nhân kinh doanh kê khai, nộp thuế.
Nếu có ý định 'lên công ty' thì thời điểm này là thời điểm rất nhiều thuận lợi, được miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và tận dụng các chính sách hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi số, tư vấn quản lý và đặc biệt là rất nhiều các phần mềm quản lý bán hàng đang miễn phí cho các hộ kinh doanh lên doanh nghiệp…
Tiểu thương kinh doanh tại phố cổ của Hà Nội không phản đối việc chuyển đổi sang kinh doanh minh bạch, nhưng lại bối rối với quy định và nỗi lo bị xử phạt.
Theo chuyên gia Nguyễn Văn Được, muốn xóa bỏ thuế khoán hiệu quả, cơ quan quản lý cần thiết kế quy định đơn giản, thuận tiện, có thể bỏ yêu cầu về sổ sách kế toán, chỉ yêu cầu khai đủ doanh thu đầu ra, giúp hộ kinh doanh nhỏ dễ dàng tuân thủ và giảm bớt áp lực cũng như chi phí xã hội…
Trước một số thay đổi về chính sách, quy định thuế, nhất là áp dụng hóa đơn điện tử, Chi cục Thuế Khu vực I khuyến cáo và đưa ra nhiều thông tin đầy đủ để người dân 'Hiểu đúng, làm đúng'.
Cơ quan thuế nhận định việc đóng cửa hàng loạt, kinh doanh cầm chừng tại các tuyến phố lớn và các chợ Ninh Hiệp, chợ Đồng Xuân... do chính sách thuế là chưa chính xác.
Không ít hộ kinh doanh hiện vẫn đang loay hoay giữa các thủ tục, phần mềm, chi phí phát sinh… và cả tâm lý e ngại thay đổi khi chuyển sang kê khai thuế.
Theo các chuyên gia, việc chuyển đổi từ hộ kinh doanh cá thể lên doanh nghiệp đang trở thành xu thế tất yếu trong bối cảnh mới. Đặc biệt, với ngành nông sản, thực phẩm - lĩnh vực đòi hỏi cao về minh bạch nguồn gốc và an toàn chất lượng, việc chuyển đổi càng trở nên cấp thiết.
Đại biểu Quốc hội đề xuất sớm giảm giờ làm việc cho người lao động trong khu vực tư từ 48 giờ xuống 44 giờ một tuần, thực hiện từ năm 2026.
Ngày 17-6, tại thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội thảo chuyên đề 'Tìm hiểu vấn đề 'Lên công ty' và 'Thay đổi thuế khoán' - Các thay đổi về quy định pháp lý và chính sách hỗ trợ, ưu đãi', do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao, Trung tâm BSA và VCCI chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.
Việc ban hành và triển khai chính sách thuế mới là cần thiết, bảo đảm công bằng, minh bạch giữa các cá nhân, hộ kinh doanh.
Đại biểu Quốc hội đề nghị hỗ trợ các hộ kinh doanh về thủ tục, nhất là khai thuế cho đến khi họ làm được thay vì cứ đến thời điểm chính sách có hiệu lực lại kiểm tra, nếu hộ nào chưa thực hiện được sẽ phạt.
Từ thực trạng nhiều hộ kinh doanh không nhận chuyển khoản, đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị cần hỗ trợ hộ kinh doanh khai thuế cho đến khi làm được, đồng thời tăng cường truyền thông để người dân hiểu đúng, hiểu đầy đủ về chính sách mới này.
Theo ĐBQH Hà Sỹ Đồng, cần tăng cường truyền thông để người dân hiểu đúng, hiểu đủ về chính sách bỏ thuế khoán; cùng với đó là hỗ trợ các hộ kinh doanh về thủ tục, nhất là khai thuế.
Với quyết định bãi bỏ thuế khoán đối với hộ kinh doanh, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần hỗ trợ hộ kinh doanh thủ tục khai thuế đến khi họ làm được, thay vì đến thời điểm chính sách có hiệu lực, chậm là phạt.
Đại biểu cho rằng với một rừng thủ tục, một núi thủ tục như hiện nay thì mục tiêu tăng trưởng 8% năm 2025 và hai con số từ 2026 sẽ gặp thách thức.
Việc yêu cầu các hộ kinh doanh phải xuất hóa đơn kết nối với cơ quan thuế và tiến tới bỏ thuế khoán từ ngày 1-1-2026 là hợp lý, bảo đảm công khai, minh bạch.
Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho biết, có doanh nghiệp xin từ doanh nghiệp xuống hộ kinh doanh vì nộp thuế chậm vài phút mà bị hành lên, hành xuống, do đó, việc bỏ thuế khoán cần hỗ trợ các hộ kinh doanh, thay vì kiểm tra và xử phạt.
Theo đại biểu Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị) khi bỏ áp dụng phương pháp khoán thuế với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh cần hỗ trợ về thủ tục, nhất là khai thuế cho đến khi họ làm được thay vì cứ đến thời điểm chính sách có hiệu lực lại kiểm tra, nếu hộ nào chưa thực hiện được sẽ phạt.
Chỉ những hộ kinh doanh có doanh thu từ 1 tỷ đồng/năm trở lên mới bắt buộc dùng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền kết nối với cơ quan thuế.
Nói về vướng mắc giải ngân đầu tư công, đại biểu Trần Hữu Hậu (Tây Ninh) cho rằng, lẽ thông thường tiền trong nhà có sẵn mà xài chưa được thì rất khó có thể mời người khác đưa tiền vào.
Tỉnh Đắk Nông dự kiến hỗ trợ chi phí đi lại, thuê chỗ ở 4,6 triệu đồng/tháng cho cán bộ, công chức đến tỉnh Lâm Đồng làm việc trong 2 năm.
Trọn ngày 17-6, Quốc hội thảo luận về kết quả phát triển kinh tế - xã hội; việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nhiều ĐB đã 'hiến kế' các giải pháp để phát triển kinh tế.