Những ngày qua, khắp các cánh đồng lúa tại huyện Kim Động, Ân Thi, Khoái Châu, Tiên Lữ, Phù Cừ... không khí thu hoạch đang diễn ra khẩn trương. Thế nhưng, trái với niềm vui được mùa, nhiều nông dân lại mang tâm trạng lo lắng khi giá thóc tươi thu mua tại ruộng bất ngờ sụt giảm mạnh từ 500 đến 2.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn song hành với không ít thách thức. Tại tỉnh Vĩnh Long - một trong những trung tâm sản xuất nông sản trọng điểm của Đồng bằng sông Cửu Long, Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Long đang khẳng định vai trò là điểm tựa tài chính vững chắc, đồng hành bền bỉ cùng nông dân và doanh nghiệp trong suốt chuỗi giá trị nông nghiệp, từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu.
Sau hơn 3 năm triển khai Dự án 'Nông nghiệp thông minh vì thế hệ tương lai' tại thị xã Mộc Châu, mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã giúp nông dân được tiếp cận quy trình canh tác khoa học, thân thiện với môi trường.
Sau những năm dài gánh chịu hậu quả của dịch bệnh và giá cả bấp bênh, cây hồ tiêu - từng được ví như 'vàng đen' của Tây Nguyên, đang có dấu hiệu hồi sinh. Giá tiêu tăng cao liên tục trong 2 năm qua đã mang lại niềm vui cho người nông dân, mở ra hy vọng mới cho một ngành hàng từng được xem là chủ lực trong phát triển nông nghiệp vùng đất đỏ bazan.
Khác với nhiều địa phương có tình trạng ruộng bỏ hoang, ở huyện Ứng Hòa, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp đang phát huy hiệu quả.
Thực hiện chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030, thời gian qua, Hà Nội tích cực hỗ trợ nông dân chuyển dịch cơ cấu sản xuất gạo hàng hóa chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, tăng giá trị. Cùng với đó, Hà Nội nỗ lực kết nối xây dựng vùng nguyên liệu; xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, mở rộng thị trường xuất khẩu lúa gạo…
Những ngày này, ở khắp các cánh đồng trên địa bàn tỉnh đang khoác lên mình sắc vàng óng ả của lúa chín, báo hiệu một vụ Đông xuân bội thu. Tiếng máy gặt rền vang, xe tải, xe kéo tấp nập chở thóc về nhà cùng tiếng cười của người nông dân tạo nên một bức tranh làng quê rộn ràng, đầy sức sống.
Hiện nông dân trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã xuống giống hơn 53.000ha lúa thu đông. Các trà lúa chủ yếu đang ở giai đoạn mạ - đẻ nhánh.
Tham quan mô hình trồng rau an toàn của nhiều hộ dân ở xã Trí Lực, huyện Thới Bình, những luống rau xanh mướt đang phát triển, ít ai biết rằng, để có được sự thay đổi tích cực ấy là cả hành trình đổi mới cách nghĩ, cách làm của nông dân, chuyển từ tập quán canh tác truyền thống sang mạnh dạn áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.
Theo thống kê từ UBND huyện Vĩnh Cửu, trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện, Hội Nông dân huyện đã đẩy mạnh các phong trào thi đua của hội nhằm phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong tham gia xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.
Ngày 17/6, tại Hội Nông dân tỉnh Sóc Trăng diễn ra Hội nghị sơ kết công tác hội và phong trào nông dân 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025. Đồng chí Trương Vũ Phương - Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh chủ trì hội nghị.
Thời gian qua, công tác chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Quảng Bình quan tâm sâu sát. Trong đó, hệ thống văn bản được ban hành đầy đủ là cơ sở pháp lý quan trọng giúp các địa phương thuận lợi hơn trong tổ chức thực hiện. Việc phối hợp triển khai giữa cơ quan chủ trì chương trình với các sở, ngành, địa phương ngày càng chặt chẽ, hiệu quả.
Sản xuất nông sản sạch, an toàn theo hướng hữu cơ đang trở thành chiến lược chủ lực để ngành nông nghiệp Thành phố Huế phát triển bền vững, gắn kết giữa người nông dân, chính quyền và thị trường...
Những ngày này, trên khắp các cánh đồng của huyện Yên Mô, nông dân đang tập trung nhân lực, máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa và các cây trồng vụ Xuân, chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ Mùa năm 2025.
Từ đầu năm 2025, Hà Nội đã cấp hơn 68.000 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có mã QR, góp phần hiện đại hóa quản lý đất đai, ngăn chặn làm giả, tiết kiệm chi phí và thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành tài nguyên - môi trường.
Trước đây, ông Huỳnh Văn Thắng (xã Kiến Bình, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) sản xuất lúa nhưng không hiệu quả, thu nhập bấp bênh. Sau một lần tham quan mô hình nuôi ba ba ở tỉnh Hậu Giang, ông thích rồi tìm hiểu cách nuôi qua các kênh thông tin đại chúng. Nhận thấy nuôi ba ba có nhiều triển vọng, phù hợp với điều kiện ở địa phương, nhu cầu thị trường lại cao nên ông quyết tâm tìm tòi, học hỏi.
Giữa vùng đất khắc nghiệt của Ninh Thuận, cây nha đam đã trở thành 'cánh cửa đổi đời' cho nhiều nông dân.
Từ ngày 4-6 đến ngày 16-6, Bảo hiểm xã hội (BHXH) khu vực XIX (Tuyên Quang - Hà Giang) phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức 9 hội nghị tuyên truyền chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho trên 860 lao động trên địa bàn.
Trên những triền đồi gập ghềnh đá xám của vùng cao nguyên đá Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang), nơi từng chỉ thấy những ruộng ngô còi cọc bám rễ vào đá, giờ đây đã xuất hiện những vạt khoai lang trổ hoa tím rực rỡ, những đồi sắn xanh mướt, và cả những mầm cây lê, cây hà thủ ô đang vươn mình mạnh mẽ.
Chè Thái Nguyên nức tiếng cả nước về hương, vị, được dân gian ví là 'Đệ nhất danh trà'. Những năm qua, bao thế hệ nông dân trên địa bàn tỉnh, lớp sau kế lớp trước, bươn trải cùng nắng mưa để chắp 'đôi cánh' thương hiệu mạnh cho sản phẩm chè 'bay xa' đến các thị trường trong và ngoài nước. Từ đó góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa chè Thái Nguyên trở thành 'cây tỷ đô'.
Trong sản xuất nông nghiệp trước những bất lợi do biến đổi khí hậu (BĐKH), việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật, xây dựng và phát triển các mô hình canh tác tiên tiến sẽ giúp nông dân sản xuất vừa nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; đồng thời, góp phần giảm thiểu các rủi ro từ BĐKH như sâu bệnh, thiếu nước ngọt, khô hạn...
Nhằm tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề cho nông dân, 6 tháng đầu năm 2025, Trung tâm Hỗ trợ nông dân và giáo dục nghề nghiệp, Hội Nông dân tỉnh đã triển khai xây dựng kế hoạch phân bổ các lớp nghề và phối hợp với Hội Nông dân 13 huyện, thành, thị thực hiện.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Môi trường, hiện nay bà con nông dân trên địa bàn toàn tỉnh đã hoàn thành việc thu hoạch vụ Xuân, đang tập trung làm đất và xuống giống để sản xuất vụ Mùa.
Là huyện biên giới của tỉnh Bình Phước, với nền kinh tế chủ lực là nông nghiệp, những năm gần đây, Bù Đốp đang từng bước chuyển mình theo hướng phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ và ứng dụng công nghệ cao. Không chỉ là xu hướng tất yếu trong thời đại công nghiệp 4.0, định hướng này còn là nền tảng quan trọng để xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị nông sản và đời sống của người dân địa phương.
Mùa mưa bão đến thường tiềm ẩn những nguy cơ gây rủi ro cho sản xuất nông nghiệp. Những cơn mưa lớn, gió giật mạnh, ngập úng… có thể khiến bao công sức vun trồng của bà con nông dân 'đổ sông đổ bể'. Do vậy, ngành chuyên môn, người dân đã và đang triển khai các giải pháp phòng, chống.
Hội Nông dân huyện Long Phú (Sóc Trăng) là thành viên của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) của huyện. Vì thế, hội luôn tích cực phối hợp, tổ chức tuyên truyền PBGDPL cho hội viên, nông dân. Nhờ đó, nhận thức pháp luật của hội viên, nông dân trên địa bàn huyện ngày càng được nâng lên, nông dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự tại địa phương.
Thông tin từ UBND huyện Long Thành, quá trình triển khai Dự án Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, có 144 hội viên nông dân trên địa bàn 7 xã (An Phước, Long Đức, Long An, Long Phước, Phước Thái, Phước Bình, Tân Hiệp) và thị trấn Long Thành bị thu hồi một phần diện tích đất và giải tỏa hoàn toàn.
2 giống cá, gà mới được Trung tâm Khuyến nông quốc gia lựa chọn xây dựng mô hình, sẽ làm phong phú, đa dạng nguồn con giống cho nông dân Hải Dương.
Cơ quan chức năng địa phương đã tiến hành lấy mẫu nước tại hồ Mai Thành để xét nghiệm, xác định nguyên nhân khiến hơn 80 tấn cá rô phi của một nông dân tại Lâm Đồng chết bất thường.
Giá lúa hè thu tại tỉnh Hậu Giang tiếp tục giảm mạnh so với đầu vụ và cùng kỳ năm ngoái.
Một nông dân tại tỉnh Lâm Đồng đang đứng trước nguy cơ thiệt hại hàng chục tỉ đồng sau khi phát hiện phần lớn vườn sầu riêng của mình không đúng giống đã đặt mua.
Chuyển trọng tâm từ hỗ trợ vốn sang thúc đẩy chuyển đổi số và xây dựng thương hiệu, Hội Nông dân TP. Hà Nội đang tạo nền tảng giúp nông dân tự tin hội nhập, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản và phát triển bền vững.
Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP và Nghị định 01/2025/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo (dự thảo) do Bộ Công Thương chủ trì xây dựng đang thu hút nhiều ý kiến trái chiều từ cộng đồng doanh nghiệp.
Tại huyện Đak Đoa – nơi đất đỏ bazan màu mỡ và khí hậu ôn hòa, người dân không chỉ sống nhờ cà phê, hồ tiêu hay chanh dây… giờ đây, những vườn tre lấy măng đang mở ra hướng đi mới – ổn định hơn, bền vững hơn và hiệu quả kinh tế không kém gì các cây công nghiệp.
Thời gian qua các cấp hội nông dân (HND) trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình XDNTM, làm cho các vùng quê ngày càng khởi sắc.