Bãi Chuối là một bãi biển nhỏ thuộc xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Nơi đây thu hút du khách nhờ vẻ đẹp hoang sơ, nước biển trong xanh và không khí trong lành.
Dưới đây là gợi ý 10 bãi biển đẹp ở miền Trung với nước biển trong xanh, bãi cát trải dài, cảnh quan ấn tượng nhưng không quá đông đúc, tấp nập, có thể trở thành địa điểm du lịch lý tưởng mùa hè 2025.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án mở rộng, thành lập mới các khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phục hồi các hệ sinh thái biển đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Cảnh báo sau bão Wutip: Tắm biển trong thời tiết xấu – cái giá phải trả có thể là tính mạng.
Khi đang tắm biển tại khu vực biển Cửa Lò, hàng chục du khách bất ngờ bị sóng cuốn ra xa. Lực lượng cứu hộ đã kịp thời đưa các nạn nhân vào bờ an toàn.
Phương án được xây dựng tương ứng với các kịch bản do bão và các kịch bản do nước biển dâng khi có bão xảy ra trên địa bàn Hà Tĩnh.
Ô nhiễm môi trường biển ngày càng phức tạp và khó kiểm soát, việc giám sát liên tục, chính xác các chỉ số chất lượng nước là yêu cầu cấp thiết.
Chiều 13/6, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin mới nhất về tình hình cơn bão số 1 năm 2025.
Bão Wutip đạt cực đại cấp 10 trong sáng 13/6, dự báo bão sẽ vào vịnh Bắc Bộ và tiếp tục gây mưa cho miền Trung, nước biển dâng cao từ Hải Phòng đến Nghệ An.
Không chỉ to lớn nhất hành tinh, cá voi xanh còn sở hữu nhiều điều gây kinh ngạc.
Cơ quan khí tượng cảnh báo nguy cơ nước biển cao bất thường từ Hải Phòng tới Nghệ An trong hai ngày 12-13/6 do ảnh hưởng của bão số 1. Mưa lớn cũng dự báo mở rộng ra khu vực phía Nam Nghệ An.
Không chỉ hấp dẫn bởi bờ biển trải dài, nước biển xanh ngắt và những bãi cát trắng mịn, Cô Tô (Quảng Ninh) ngày nay còn hút khách bởi một sản phẩm vô cùng độc đáo hấp dẫn, đó là lặn biển.
Trong khi thế giới vật lộn với ô nhiễm nhựa, các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố một phát minh có thể thay đổi cục diện: loại nhựa mới không chỉ bền như nhựa gốc dầu mỏ mà còn có thể tự tan biến trong nước biển chỉ sau vài giờ.
Áp thấp nhiệt đới này tồn tại trên vùng biển khá thuận lợi cho sự hình thành và phát triển. Hiện nhiệt độ mặt nước biển ở khu vực áp thấp nhiệt đới tồn tại cao trên 29 độ C.
Sáng 9/6 theo giờ địa phương (chiều cùng ngày theo giờ Hà Nội), nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 3 của Liên Hợp Quốc về Đại dương (UNOC-3) tại Nice (Pháp), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Thủ tướng Tuvalu Feleti Penitala Teo.
Liệu Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần này có thể tạo nên đột phá cần thiết trong nỗ lực bảo vệ 70% diện tích của thế giới?
Các nhà nghiên cứu tại Nhật Bản đã phát triển một loại nhựa có thể phân hủy trong nước biển trong vòng vài giờ, mở ra giải pháp tiềm năng cho vấn nạn ô nhiễm đại dương và gây hại cho động vật hoang dã hiện nay.
Các nhà nghiên cứu tại Nhật Bản đã phát triển một loại nhựa có thể tan rã trong nước biển chỉ trong vài giờ. Vật liệu mới mở ra một giải pháp tiềm năng cho một vấn nạn hiện đại đang gây ô nhiễm đại dương và đe dọa thiên nhiên hoang dã.
Nhân dịp Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2025 (từ ngày 1 đến 8/6) và Ngày Đại dương thế giới 8/6, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường biển và phát triển kinh tế biển bền vững.
Các nhà nghiên cứu tại UAE đã phát triển một công nghệ mới có thể sản xuất nhiên liệu hydro sạch trực tiếp từ nước biển và ở quy mô công nghiệp.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 4/6, cơ quan chức năng đã phát hiện vi khuẩn Legionella với nồng độ vượt quá mức tiêu chuẩn trong nước biển tại khu vực 'Water Plaza' nằm trong địa điểm tổ chức Triển lãm thế giới Osaka Kansai Expo 2025 (EXPO 2025). Ban tổ chức sau đó đã quyết định hủy bỏ chương trình biểu diễn trên mặt nước.
Để giám sát môi trường biển, Th.S Chu Xuân Huy, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đã xây dựng thành công thuật toán theo dõi chất lượng nước biển, cảnh báo ô nhiễm môi trường biển theo thời gian thực.
Mưa bão ngày càng phức tạp, khó lường, các hiện tượng thời tiết, nhất là dông, lốc xoáy, triều cường, nước biển dâng... xảy ra ngày càng nhiều hơn, phạm vi ảnh hưởng lớn hơn, nguy hiểm hơn... Thực tế này buộc công tác phòng chống, ứng phó với thiên tai phải luôn trong tâm thế chủ động, quyết liệt, kịp thời và phù hợp thực tế.
Những con đường trên đảo Gardi Sugdub ở Panama từng tràn ngập tiếng cười của trẻ em nhưng giờ đây lại im ắng do hầu hết cư dân đã rời khỏi đó cách đây một năm vì lo ngại biển sẽ 'nuốt chửng' nhà của họ.
Trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu do con người gây ra, đại dương từng là 'lá chắn vô hình' hấp thụ phần lớn lượng nhiệt dư thừa sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nhưng giờ đây, đồng minh thầm lặng và quan trọng ấy đang kêu cứu, với hàng loạt dấu hiệu đáng báo động như sóng nhiệt, sự sống của sinh vật biển bị hủy diệt, mực nước biển dâng cao, nồng độ oxy suy giảm và axit hóa do hấp thụ quá nhiều khí CO₂.
Nước biển dâng đang làm xói mòn bờ biển của Ghana, kéo theo tác động ngày càng to lớn với tàn tích của lịch sử ở quốc gia Tây Phi này.
Đặt chân đến Bãi Đông (Nghi Sơn), điều đầu tiên khiến du khách phải trầm trồ là làn nước biển trong vắt với từng con sóng nhỏ dịu dàng vỗ vào bờ cát mịn màng. Bờ biển thoai thoải, trải dài, ôm lấy những rặng núi đá...
Các nhà khoa học Việt Nam và Ba Lan vừa xây dựng thành công hệ thống giám sát định kỳ, tự động chất lượng nước biển - nước lợ tại Vịnh Hạ Long và Cửa Lục, dựa trên việc tích hợp dữ liệu vệ tinh Sentinel-2 với các mô hình học máy hiện đại.
Đà Nẵng là 'thiên đường giải trí' quy tụ hàng loạt điểm đến hấp dẫn từ những góc sống ảo cực chill tại Bãi đá Obama, Ghềnh Bàng, Bãi biển Nguyễn Tất Thành đến trải nghiệm 'phiêu' giữa mây trời trên đèo Hải Vân.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học đã ứng dụng công nghệ vệ tinh kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) để theo dõi chất lượng nước biển tại Vịnh Hạ Long và Cửa Lục.
Không chỉ là 'kho dự trữ nước ngọt', sông băng đang tan chảy nhanh vì biến đổi khí hậu, gây khủng hoảng nhân đạo và đe dọa hệ sinh thái toàn cầu.
Trái đât được ví như một quả cầu nước khi có tới hơn 70% diện tích bề mặt được bao phủ bởi đại dương, trong khi phần diện tích đất liền chỉ chiếm chưa đến 30%. Chính vì sự mênh mông đó mà cho đến nay, con người vẫn chưa thể khám phá toàn bộ đại dương và chỉ có những hiểu biết còn hạn chế về những gì nằm sâu trong lòng biển cả.
Nhiều người từng tự hỏi vì sao khi nhìn ra biển hay bể bơi, mặt nước lại có màu xanh lam đặc trưng. Nếu nước biển có màu xanh do phản xạ ánh sáng, thì nước hồ bơi lại chuyển màu xanh vì một nguyên nhân hoàn toàn khác.
Giữa làng biển gió lồng lộng, có những con người âm thầm làm công việc giản dị đến lạ: gánh nước từ biển vào bể, giữ cho từng con ghẹ, con mực được sống khỏe mạnh, bơi lội sinh động trong những chiếc bể kính sáng loáng, nơi mà thực khách dừng chân chọn lựa một bữa ăn ngon.
Các kỹ sư quốc tế chế tạo ra một thiết bị tuyệt đỉnh, nó không chỉ giúp tạo ra điện năng từ ánh sáng Mặt trời, mà còn có thể chưng cất nước ngọt từ nước biển.
Startup Nhật Bản Ocean Eyes có trụ sở tại Kyoto đã triển khai một dịch vụ mới tại Indonesia. Dịch vụ này sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) kết hợp với dữ liệu vệ tinh để hỗ trợ các tàu cá thương mại tìm kiếm khu vực đánh bắt hiệu quả hơn.
Loạt ảnh con sứa robot mềm mại và uyển chuyển nhẹ nhàng di chuyển qua đại dương, hầu như không gây ảnh hưởng đến các sinh vật biển khác đang gây sốt cõi mạng.
Ở New Zealand, việc nuôi ngọc trai paua rất tinh tế và tốn nhiều công sức. Khi còn nhỏ, paua được lấy ra khỏi nước, nơi thịt của chúng được nạy lên và cấy một miếng cấy nhỏ dưới vỏ của chúng để hình thành ngọc trai.