Ngày 17/6/2025, Nhà Xuất bản Trẻ đã chính thức ra mắt một bộ sách chuyên sâu về nghiệp vụ báo chí trong kỷ nguyên số. Sự kiện này cung cấp nguồn tài liệu quý giá, thiết yếu, nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng chuyên sâu cho đội ngũ nhà báo, phóng viên, góp phần nâng cao chất lượng báo chí Việt Nam trong bối cảnh công nghệ và truyền thông số phát triển mạnh mẽ.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Báo Nhân Dân tổ chức Lễ ra mắt sách 'Những bài viết về văn hóa, báo chí của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân', các ấn phẩm đặc biệt, chuyên trang và Triển lãm kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam tại Tòa soạn số 71 Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Họ là những người cầm bút giữa thao trường, là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng - văn hóa và luôn sẵn sàng có mặt ở những nơi khó khăn, gian khổ nhất để phản ánh kịp thời, trung thực về đời sống trong và ngoài quân đội. Với bản lĩnh người lính và trách nhiệm của người làm báo, các phóng viên khoác trên mình màu áo quân đội đã và đang góp phần giữ vững trận địa tư tưởng, lan tỏa niềm tin vào Đảng, Quân đội và nhân dân.
Hơn một thập kỷ qua, Giải Báo chí Nguyễn Văn Tiết do tỉnh Bình Dương vàHội Nhà báo tỉnh tổ chức hàng năm đã trở thành một sân chơi uy tín, nơi hội tụ những người làm báo tâm huyết trong và ngoài tỉnh; khơi nguồn cảm hứng mạnh mẽ, tạo động lực để các nhà báo không ngừng sáng tạo, dấn thân và hoàn thiện hơn trên hành trình nghề nghiệp…
Sáng 18/6, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Hà Nội), Đoàn Thanh niên Chính phủ đã tổ chức diễn đàn 'Nhà báo trẻ trong Kỷ nguyên mới: Thách thức và Sứ mệnh'.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Báo Nhân Dân ra mắt sách 'Những bài viết về văn hóa, báo chí của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân' vào sáng 18/6.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), sáng nay (18/6), Đại tá Trần Quốc Phục, Phó Giám đốc Công an tỉnh Trà Vinh làm trưởng đoàn cùng các thành viên đến thăm, chúc mừng tập thể cán bộ, viên chức Báo Trà Vinh.
Chưa bao giờ, báo chí Thái Nguyên phát triển sôi động như hiện nay. Ngoài các cơ quan báo chí như: Báo Thái Nguyên, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, với đầy đủ các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, trên địa bàn còn có trên 20 cơ quan báo chí đặt văn phòng đại diện, cơ quan thường trú và cử phóng viên thường trú tại tỉnh...
Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lớp lớp người làm báo đã xông pha ra chiến trường ác liệt, vừa cầm bút, vừa cầm súng chiến đấu. Họ không chỉ trực tiếp đánh giặc, mà còn để lại cho mai sau kho tàng tư liệu chân thực, quý giá về cuộc chiến đấu vệ quốc vĩ đại của dân tộc.
Báo chí cách mạng Việt Nam đã trải qua 100 năm đầy gian khó mà vinh quang, ghi dấu bằng sự hy sinh, lòng tận tụy và tinh thần dấn thân của biết bao thế hệ nhà báo. Hôm nay, thế hệ nhà báo trẻ đang tiếp bước cha anh, vừa tiếp thu, kế thừa những phẩm chất cao quý của nghề báo thời chiến, vừa phát huy sáng tạo, trí tuệ trong thời đại chuyển đổi số để viết tiếp những trang sử vẻ vang.
Nhà báo Lê Quang Thông, nguyên là Phó Giám đốc Đài PTTH tỉnh Quảng Trị trong nhiều năm. Ông là một nhà báo lão thành, có nhiều đóng góp cho báo chí tỉnh nhà. Ngoài tư cách là một nhà báo chuyên nghiệp ông còn đam mê sáng tác văn nghệ như viết tùy bút, bút ký, làm thơ và đã in sách, viết kịch bản phim truyện truyền hình dựng thành phim, được chiếu trên nhiều kênh truyền hình ở nhiều thời điểm khác nhau...
Thời đại số đã mở ra một kỷ nguyên mới cho báo chí, nơi thông tin lan truyền với tốc độ nhanh chóng và các nền tảng liên tục đổi mới. Trong bối cảnh ấy, người làm báo không chỉ nhạy bén với tin tức mà còn cần bản lĩnh vững vàng, không ngừng nâng cao kỹ năng đa phương tiện và làm chủ công nghệ mới để tồn tại và phát triển.
Trên tuyến đầu biên giới Tây Bắc, những người lính của lực lượng bộ đội biên phòng Sơn La không chỉ là những chiến sĩ, mà còn là những nhà báo đặc biệt, luôn chắc tay súng, vững ngòi bút giữa núi rừng biên giới.
Chuyển đổi số là một xu thế tất yếu, không thể đảo ngược đối với mọi ngành nghề, đặc biệt là báo chí. Trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão, nghề báo đang đứng trước một cuộc cách mạng mạnh mẽ, đòi hỏi sự thay đổi toàn diện từ tư duy, quy trình sản xuất đến kỹ năng của người làm báo. Cùng với đó, hiện nay trí tuệ nhân tạo đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trong ngành báo chí, mang đến cả cơ hội và thách thức lớn, định hình lại phương thức làm báo trong kỷ nguyên số.
Tạm gác laptop, máy quay, máy chụp hình... sang một bên, những người làm báo tại Bình Dương đã cùng nhau ra sân, thi đấu bóng đá thể hiện khả năng của bản thân với trái bóng tròn. Ở đó đã diễn ra những trận đấu đầy ắp tiếng cười, niềm vui và không thiếu tinh thần thể thao cao thượng trong từng pha bóng trên sân.
Chiều 17/6, Hội Nhà báo tỉnh Bắc Kạn tổ chức gặp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), 20 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo tỉnh Bắc Kạn (07/6/2005 - 07/6/2025); sơ kết Phong trào thi đua 'Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí' tỉnh Bắc Kạn.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Báo Tin tức và Dân tộc đã phỏng vấn đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam về vai trò của báo chí trong việc phụng sự Tổ quốc, Nhân dân trước những thách thức của thời đại.
Các tòa soạn, nhà báo khắp thế giới đang sử dụng các công cụ AI nào để phát huy tối đa sức sáng tạo của mình và phục vụ độc giả với những tin tức tốt hơn?
Trong những ngày hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, xã hội dành sự quan tâm, tôn vinh nền báo chí nước nhà, cũng như những nhà báo chân chính thì các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lại ra sức xuyên tạc về nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Trước thềm kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), ngày 17/6 đồng chí Dương Hoàng Sum, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức đoàn đến thăm, chúc mừng các nhà báo cách mạng lão thành, các tác giả nhiếp ảnh trên địa bàn thành phố Trà Vinh và thị xã Duyên Hải.
Không quá nổi bật giữa đám đông, nhưng ở nơi nào có những hoàn cảnh cần chia sẻ, ở nơi nào có câu chuyện đời cần được lắng nghe là ở đó có bóng dáng của nữ nhà báo nhỏ nhắn Vũ Phượng - Báo Thanh Niên. Hơn 10 năm làm nghề, Vũ Phượng không chỉ viết bằng cây bút, mà bằng cả trái tim mình - trái tim của một người làm báo hiểu sâu sắc sứ mệnh gieo hy vọng và kết nối con người bằng sự tử tế.
Trong những năm gần đây, đội ngũ những người làm báo của cơ quan Báo và Đài Phát thanh-Truyền hình Lạng Sơn; đội ngũ những người làm truyền thông của một số cơ quan, đơn vị đã làm tốt công tác tuyên truyền cũng như tích cực tham gia các giải báo chí trong tỉnh và Trung ương. Thông qua tham gia các giải báo chí, đội ngũ những người làm báo chí, truyền thông đã đạt được nhiều giải thưởng và đó là động lực để các nhà báo rèn nghề, vững tay bút. Đặc biệt hơn, các giải thưởng chính là sự ghi nhận cao quý nhất của độc giả, xã hội đối với những người làm báo.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước của Việt Nam - đây là nhận định của nhà báo Gaston Fiorda, Đài Phát thanh quốc gia Argentina, khi trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Thời gian qua, các phong trào thi đua hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động thiết thực. Qua đó lan tỏa cảm hứng nghề nghiệp, thúc đẩy sáng tạo và khẳng định vai trò xung kích của người làm báo trong thời đại mới.
Nhà báo Trần Mai Hưởng đã dành cả tuổi thanh xuân, trai trẻ làm phóng viên chiến trường. Ông gọi đó là 'thời hoa lửa' của riêng mình, của đam mê làm báo
Các nhà báo lão thành như Hà Đăng, Phan Quang, Nguyễn Khắc Tiếp là những nhân chứng lịch sử đã trọn đời phụng sự lý tưởng cách mạng, để lại di sản báo chí quý giá, bài học vượt thời gian về đức và tài.
Nhìn lại chặng đường 100 năm của Báo chí Cách mạng Việt Nam, luôn có một sợi chỉ đỏ xuyên suốt, đó chính là vai trò nền tảng của công tác đào tạo.
'Minh Minh' là một câu chuyện bạo lực gia đình, khiến một bé gái 3 tuổi tử vong. Nhà báo Anh Thu đã dành 3 năm để tìm hiểu nguyên nhân và tiếp cận nhân vật gây ra bạo lực - mẹ Minh Minh. Tác phẩm gợi mở nhiều góc nhìn về trách nhiệm của nhà báo với xã hội và đời tư nhân vật cũng như sức mạnh của phát thanh: Sự chân thật.
Đất nước đang bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, phát triển quốc gia hùng cường, toàn diện, bền vững và văn minh. Kỷ nguyên mới đòi hỏi báo chí phải tự vươn lên, tự làm mới mình, theo kịp dòng chảy của cuộc sống, thời đại.
Chúng ta tự hào đã có một nền Báo chí cách mạng với thế hệ những nhà báo-chiến sĩ vừa cầm bút, vừa cầm súng ở tuyến đầu, sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc, với hơn 500 nhà báo là liệt sĩ, nhiều nhà báo mang thương tật suốt đời nhưng vẫn không ngừng lao động, cống hiến cho đất nước, Nhân dân.
Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), ngày 2/6, Hội Nhà báo Phú Yên phối hợp Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Báo chí đồng hành cùng với Đảng bộ và nhân dân Phú Yên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc'.
Hành trình làm báo của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam và vẫn còn truyền cảm hứng đến ngày nay.
Hiện tại, Câu lạc bộ (CLB) Nhà báo nữ có 57 thành viên là phóng viên, biên tập viên, viên chức đang công tác tại Báo và Đài Phát thanh Truyền hình Sóc Trăng và một số cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện. Thành viên CLB đều có lập trường tư tưởng vững vàng, thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích của người làm báo, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động báo chí địa phương, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú của nhân dân trong tình hình mới.
Ngày 21/6/1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ Thanh niên - đây là tờ báo đầu tiên đặt 'nền móng' báo chí cách mạng. Qua 100 năm (1925 - 2025), báo chí cách mạng Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, thực hiện tốt sứ mệnh cao cả trong việc tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân, góp phần to lớn vào sự thắng lợi của sự nghiệp cách mạng cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Và những người làm báo đã không ngừng cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa; nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; đi sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động… trước khi đặt bút viết để tạo nên một tác phẩm báo chí, một tờ báo có giá trị.
Công an tỉnh đã tổ chức buổi gặp mặt thân mật các cơ quan báo chí nhân dịp Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Ngày 17.6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Bắc Giang phối hợp Hội Nhà báo tỉnh, Sở VHTTDL tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21.6 (1925 - 2025).
Sáng 17/6/2025, tại cơ sở 2 Báo Tiền Phong (Hà Nội), đông đảo cộng tác viên trẻ của Ban Sinh Viên - Hoa Học Trò đã có buổi gặp gỡ, giao lưu và học hỏi kinh nghiệm từ các nhà báo kỳ cựu của tòa soạn. Không chỉ là những lời chỉ dạy về kỹ năng làm báo, buổi chia sẻ còn là nơi 'truyền lửa' đam mê và đạo đức nghề nghiệp cho thế hệ làm báo tương lai.
Kỷ niệm 100 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), ngày 17-6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức đoàn công tác đến thăm hỏi, tặng quà, tri ân các gia đình nhà báo là liệt sĩ, thương binh và các gia đình có công nuôi chứa cán bộ báo chí trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Bộ phim tài liệu 'Nhà báo chiến sĩ' do Điện ảnh Quân đội nhân dân sản xuất là tác phẩm giàu giá trị tư tưởng và cảm xúc, được thực hiện nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).