Với quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau trên hành trình giảm nghèo và phát triển kinh tế hộ, trong nhiều năm qua các chương trình tín dụng chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn tỉnh được đánh giá là chủ trương mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần bảo đảm an sinh xã hội. Nhiều hộ nghèo đã được thụ hưởng chính sách, vươn lên ổn định cuộc sống, góp phần xây dựng nông thôn mới tại các địa phương.
Với phương châm 'Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đổi mới - Phát triển', sáng 16/6, Đảng bộ Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương (NHCSXH TW) tổ chức khai mạc phiên chính thức Đại hội đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025 - 2030, với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện cho trí tuệ, sự thống nhất ý chí và sức mạnh đoàn kết của 605 đảng viên.
Tính đến 31/5/2025, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Ea Súp đạt hơn 590 tỷ đồng, tăng 27 tỷ đồng so với cuối năm 2024. Nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã giúp nhiều người dân huyện biên giới Ea Súp tỉnh Đắk Lắk vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Dù mặt bằng lãi suất huy động gần như đi ngang, dòng tiền vẫn tiếp tục đổ mạnh vào hệ thống ngân hàng. Đáng chú ý, tiền gửi từ khu vực dân cư thiết lập mức cao kỷ lục, trong khi tín dụng tăng trưởng tích cực trở thành điểm sáng giúp hấp thụ dòng tiền.
Từ đầu năm 2025, Hà Nội đã cấp hơn 68.000 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có mã QR, góp phần hiện đại hóa quản lý đất đai, ngăn chặn làm giả, tiết kiệm chi phí và thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành tài nguyên - môi trường.
Xác định nguồn lực từ các chương trình tín dụng chính sách giữ vai trò động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương, tỉnh Sơn La đã và đang huy động cả hệ thống chính trị, các cơ quan, ban ngành cùng vào cuộc để triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp giúp người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.
Dù lãi suất huy động liên tục giảm, đến cuối tháng 3/2025, tiền gửi của khu vực dân cư tiếp tục xu hướng tăng mạnh, đạt 7,46 triệu tỷ đồng, tăng 5,73% so với đầu năm, đạt mức kỷ lục mới.
Đại hội lần thứ VI của Đảng bộ Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương đề ra mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội.
Trong những năm qua, nhờ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội đã giúp cho hàng nghìn hộ nghèo, hộ khó khăn, gia đình chính sách trên địa bàn huyện biên giới Ea Súp nói riêng, tỉnh Đắk Lắk nói chung vươn lên thoát nghèo, làm giàu ngay trên buôn làng mình.
Thị trường bất động sản trong những tháng đầu năm 2025 ghi nhận sự khởi sắc về dòng tiền từ cả kênh tín dụng và trái phiếu doanh nghiệp.
Không chỉ là những con số tín dụng, dòng vốn tam nông của Agribank Khánh Hòa đã len lỏi vào từng xóm nhỏ, lan tỏa rộng khắp ở xứ sở Trầm Hương. Nhờ sự tiếp sức kịp thời từ ngân hàng, hàng nghìn hộ dân nơi đây đã viết nên câu chuyện đổi đời ngay trên mảnh đất quê hương…
Tiền gửi của dân cư tại hệ thống ngân hàng tăng 5,73% trong quý I/2025, trong khi tiền gửi từ tổ chức kinh tế có xu hướng giảm nhẹ, đưa tổng tiền gửi của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng tiệm cận mốc 15 triệu tỷ đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tiền gửi vẫn chậm hơn so với tín dụng.
Từ 1/7, nông dân làm nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn có thể vay đến 70% giá trị dự án mà không cần tài sản bảo đảm. Nghị định mới cũng nâng hạn mức vay không thế chấp cho hộ kinh doanh, hợp tác xã và chủ trang trại lên đến 5 tỷ đồng.
Nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã trở thành công cụ quan trọng, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Thông qua các chương trình tín dụng chính sách, hàng nghìn hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách khác được tiếp cận nguồn vốn để sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập.
Từ sự hỗ trợ kịp thời của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, cộng với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, thời gian qua nhiều hộ dân tại xã Hữu Lân (huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) đã và đang dần thoát khỏi cảnh nghèo khó, cuộc sống ấm no hơn và có của ăn, của để hướng tới một tương lai tươi sáng.
Ngày 11/6/2025, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) và Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) đã ký kết hợp đồng tín dụng hạn mức 2.000 tỷ đồng.
Việc khó tiếp cận vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đang là một trong những điểm nghẽn lớn nhất ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận hành và phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
Tài sản bảo đảm hiện nay đang trở thành điểm nghẽn lớn, khiến cả ngân hàng lẫn bên vay cùng loay hoay trong xử lý và tiếp cận vốn.
Tính đến cuối tháng 5-2025, tín dụng toàn ngành Ngân hàng đã đạt 6,52%, bỏ xa cùng kỳ năm 2024 (tăng 2,41%), cao hơn so với kỳ vọng; trong đó một số ngân hàng lớn thậm chí còn tăng trưởng vượt mức 9%.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 156/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 7/9/2018 của Chính phủ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 156/2025/NĐ-CP ngày 16/6/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 của Chính phủ.
Với phương châm 'Đoàn kết-Dân chủ-Kỷ cương-Đổi mới-Phát triển', ngày 16/6, Đảng bộ Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương tổ chức khai mạc phiên chính thức Đại hội đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030, với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện cho trí tuệ, sự thống nhất ý chí và sức mạnh đoàn kết của 605 đảng viên.
Xác định kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tạo môi trường thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển, góp phần khơi thông các nguồn lực, tạo đà tăng trưởng bền vững, hướng tới mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
Với phương châm 'Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đổi mới - Phát triển', sáng 16/6, Đảng bộ Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương (NHCSXH TW) trọng thể tổ chức khai mạc phiên chính thức Đại hội đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025 - 2030, với sự tham dự của 150 đại biểu đại diện cho trí tuệ, sự thống nhất ý chí và sức mạnh đoàn kết của 605 đảng viên.
Việt Nam là nền kinh tế năng động, giàu tiềm năng sinh lời và tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các quỹ đầu tư mạo hiểm. Đây là nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp trong giai đoạn đầu – khi rủi ro cao và chưa thể tiếp cận hệ thống tín dụng truyền thống.
Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Long An luôn được quan tâm, thực hiện bằng nhiều hình thức, góp phần giảm sự chênh lệch về mức sống giữa khu vực thành thị và nông thôn.
Trong bối cảnh lãi suất huy động vẫn duy trì ở mức thấp, người dân vẫn nhộn nhịp gửi tiền vào ngân hàng...
Tiền gửi dân cư và doanh nghiệp cùng tăng mạnh trong tháng 3, đánh dấu sự trở lại của dòng tiền vào ngân hàng giữa bối cảnh tín dụng phục hồi và lãi suất biến động.
Tiền gửi ngân hàng và doanh nghiệp tiếp tục chảy thêm 262.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng.
Mới đây, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank - HOSE: NAB) tiếp tục huy động thành công khoản vốn quốc tế từ Công ty Quản lý quỹ Symbiotics Investments SA (Symbiotics) nâng tổng số vốn huy động từ Symbiotics từ đầu năm đến nay đạt hơn 20 triệu USD, khẳng định uy tín trên thị trường vốn quốc tế với các đối tác hàng đầu.
Tiền gửi của dân cư tại hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng hơn 103.800 tỷ chỉ trong vòng một tháng, trong khi đó tiền gửi doanh nghiệp cũng tăng thêm hơn 158.000 tỷ đồng trong tháng 3.
Trong tiến trình sắp xếp bộ máy chính quyền địa phương theo tinh thần các nghị quyết của trung ương, Ngân hàng Chính sách xã hội đã và đang chủ động xây dựng phương án tổ chức lại hệ thống, bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả nhưng vẫn giữ mạng lưới gần dân, sát dân, phục vụ tốt nhất cho người dân, nhất là người nghèo và các đối tượng chính sách.
Ngân hàng 'bơm' hơn 1 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế trong 5 tháng đầu năm, nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp kêu khó tiếp cận vốn. Nguyên nhân là do phần lớn vốn tín dụng thường chảy vào các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn có uy tín hoặc các dự án bất động sản, trong khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu tài sản bảo đảm không thể tiếp cận vốn.
Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng ủy Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương đã bám sát các chủ trương, đường lối của Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương, Đảng ủy cấp trên; thực hiện nghiêm túc chỉ tiêu kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao...
Sự phục hồi mạnh mẽ của tín dụng phản ánh nhu cầu vốn tăng, nhưng do thanh khoản hệ thống ngân hàng dồi dào và lãi suất điều hành dự báo duy trì để hỗ trợ các ngân hàng thương mại nên mặt bằng lãi suất huy động và cho vay cũng sẽ ổn định.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông tin đến cuối tháng 5/2025, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 6,52%, cao hơn đáng kể so với mức 2,41% cùng kỳ năm 2024.
Dưới sự lãnh đạo toàn diện và xuyên suốt của Đảng ủy, toàn hệ thống NHCSXH đã nỗ lực phấn đấu, hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị được giao, góp phần khẳng định tín dụng chính sách xã hội là một 'điểm sáng', một 'trụ cột' quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo sự phát triển lành mạnh, bền vững của đất nước theo định hướng XHCN.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo, Đảng bộ NHCSXH TW đã hiện thực hóa phản ánh rõ nét nhất trong bức tranh tín dụng nhiệm kỳ 2020 - 2025 là nguồn vốn chính sách tiếp tục được tăng trưởng ổn định, đáp ứng ngày một nhiều hơn nhu cầu vay vốn của người nghèo, đối tượng chính sách và thực hiện định hướng mở rộng phạm vi, quy mô, đối tượng, nâng mức cho vay phù hợp với mục tiêu các chương trình mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách nhằm ứng phó kịp thời với dịch bệnh, thiên tai trên diện rộng.
Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) vừa tổ chức biểu dương, khen thưởng 10 tập thể, 22 cá nhân đạt thành tích trong hoạt động tín dụng chính sách năm 2025.