Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm.
Sau một tháng triển khai Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng Quản lý thị trường đã phát hiện, xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm với tổng số tiền vượt 63 tỷ đồng.
Bộ Y tế cảnh báo sản phẩm Cao Việt Hoàng vi phạm quy định quảng cáo, gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị phát hiện chỉ đạt dưới 70% hàm lượng công bố, Cục An toàn thực phẩm cảnh báo không nên dùng.
Sản phẩm Siro ăn ngon Hải Bé do Công ty TNHH Hải Bé công bố, chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm xác định: các chất gồm Vitamin A, Calci, Vitamin C (chất chính tạo nên công dụng của sản phẩm) chỉ đạt dưới 70% so với công bố.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm; khuyến cáo người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật để mua và sử dụng.
Ngày 17-6, cơ quan chức năng TP Đà Lạt tiếp tục kiểm tra, xử lý vụ việc hàng trăm chai, lọ mỹ phẩm, tinh dầu, thực phẩm chức năng chưa qua sử dụng đổ trộm bên đường Trịnh Hoài Đức (phường 11, TP Đà Lạt, Lâm Đồng).
Phòng chống hàng giả và gian lận thương mại cần được nâng lên tầm chiến lược quốc gia để có chính sách hiệu quả, đồng bộ và lâu dài.
Ngày 17/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định về quảng cáo.
Thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng lại bị Cục An toàn thực phẩm cảnh báo do quảng cáo sai sự thật, gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh. Đây không phải lần đầu doanh nghiệp vi phạm, người tiêu dùng được khuyến cáo không tin vào nội dung quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh việc quảng cáo sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm...
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo người dân không tin vào quảng cáo thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng như thuốc chữa bệnh trên một số website vi phạm quy định.
Đại diện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chiều 17/6 đã lên tiếng về sản phẩm thực phẩm chức năng Siro ăn ngon Hải Bé của kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' bị lộ sự thật là hàng giả.
Cơ quan chức năng xác định, sản phẩm 'Siro ăn ngon Hải Bé' là hàng giả, các chỉ tiêu chất lượng chỉ đạt dưới 70% so với công bố. Đáng chú ý, sản phẩm này đã được bán ra thị trường trên 100.000 hộp sản phẩm.
Việc chống 'giả' và 'gian' không chỉ là nhiệm vụ của riêng một bộ phận nào mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội, đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ từ xây dựng pháp luật, giáo dục, đến thực thi và giám sát. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể xây dựng một xã hội thực sự minh bạch, công bằng và tiến bộ.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng bị quảng cáo sai lệch như thuốc chữa bệnh, dễ khiến người tiêu dùng hiểu nhầm công dụng.
Ngày 16/6, Công an tỉnh Ninh Bình cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Trần Đại Phúc - Giám đốc Công ty TNHH Hải Bé, cùng Lê Văn Hải - thành viên góp vốn của Công ty, vì hành vi buôn bán hàng giả là thực phẩm, theo khoản 1 Điều 193 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần có khung pháp lý nghiêm minh để xử lý và công khai thông tin để người dân biết, tẩy chay hàng giả, hàng nhái, đặc biệt là thuốc giả, thực phẩm bẩn.
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng được nhiều địa chỉ quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh, vi phạm quy định của pháp luật.
Bộ Y tế đang xác minh vụ việc liên quan đến 2 website quảng cáo thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Phòng chống hàng giả và gian lận thương mại cần được nâng lên tầm chiến lược quốc gia để có chính sách hiệu quả, đồng bộ và lâu dài - Đó là ý kiến của đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum) khi thảo luận ở hội trường Quốc hội sáng 17/6 về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Theo ĐBQH, việc chống hàng giả, gian lận thương mại là yêu cầu sống còn của nền kinh tế. Các đợt rà soát gần đây ở địa phương đã phát hiện nhiều vi phạm, cho thấy đây là vấn đề rất nghiêm trọng.
Chủ tài khoản mạng xã hội Tiktok 'Gia đình Hải Sen' thường xuyên đăng tải các video bán mặt hàng là mỹ phẩm, thực phẩm chức năng trong đó thực phẩm bảo vệ sức khỏe 'Siro ăn ngon Hải Bé'…
Theo đại biểu Quốc hội, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại, buôn lậu đang diễn biến phức tạp.
'Hàng giả, gian lận thương mại có thể coi là một quốc nạn bởi nó gây ra hệ lụy xã hội rất nặng nề', đại biểu Tô Văn Tám cho hay.
Theo đại biểu Quốc hội, cần có các cuộc thanh lọc, phát hiện và xử lý thật nghiêm minh đối với những cán bộ thực thi pháp luật đã bao che, dung túng cho tội phạm này.
Lê Văn Hải là chủ kênh TikTok nổi tiếng 'Gia đình Hải Sen' với hơn 2,6 triệu lượt theo dõi và Giám đốc Công ty TNHH Hải Bé Trần Đại Phúc vừa bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Ninh Bình khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi Buôn bán hàng giả là thực phẩm.
Dù chọn mua hàng tại siêu thị lớn, nhà thuốc thương hiệu hay trả giá cao gấp đôi ngoài chợ, không ít người tiêu dùng vẫn 'ngậm trái đắng' khi phát hiện sản phẩm là hàng giả, hàng nhái, thậm chí gây hại sức khỏe…
Kết quả giám định với 'Siro ăn ngon Hải Bé' cho thấy các chất chính tạo nên công dụng của sản phẩm chỉ đạt dưới 70%.
Lê Văn Hải, người sở hữu kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' với 2,6 triệu lượt theo dõi, vừa bị Công an tỉnh Ninh Bình khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi buôn bán hàng giả là thực phẩm.
Từ năm 2024 đến nay, chủ kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' có 2,6 triệu người theo dõi đã bán ra thị trường gần 1 triệu sản phẩm sức khỏe là hàng giả
Trần Đại Phúc và Lê Văn Hải tổ chức sản xuất, buôn bán sản phẩm siro trẻ em, thực phẩm chức năng qua TikTok shop, Facebook, Shopee với tài khoản 'Gia đình Hải Sen'. Hai đối tượng này vừa bị bắt, khởi tố do buôn bán hàng giả.
Qua các nền tảng mạng xã hội, kênh 'Gia đình Hải Sen' đã bán ra thị trường hơn 800.000 sản phẩm. Trong đó siro ăn ngon Hải Bé bán ra thị trường hơn 100.000 hộp sản phẩm.
Kết quả giám định cho thấy sản phẩm 'siro ăn ngon Hải Bé' không đạt hàm lượng các chất công bố, vi phạm nghiêm trọng quy định về chất lượng thực phẩm.
Công an tỉnh Ninh Bình đã bắt giữ Lê Văn Hải, chủ kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' để điều tra việc bán hàng giả...
Công an tỉnh Ninh Bình vừa bắt giữ tiktoker 'Gia đình Hải Sen' buôn bán hàng giả là thực phẩm bảo vệ sức khỏe 'Siro ăn ngon Hải Bé'.
Công an tỉnh Ninh Bình vừa ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam hai đối tượng liên quan đến hành vi buôn bán thực phẩm giả thông qua mạng xã hội. Một trong hai bị can là Lê Văn Hải, chủ kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' với hơn 2,6 triệu người theo dõi, bị cáo buộc tiêu thụ trên 100.000 hộp thực phẩm chức năng kém chất lượng.
Chủ kênh TikTok Gia đình Hải Sen với hơn 2,6 triệu lượt theo dõi đang gây xôn xao dư luận khi bị Công an tỉnh Ninh Bình khởi tố, bắt tạm giam vì hành vi buôn bán hàng giả là thực phẩm.
Lê Văn Hải - chủ kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' vừa bị công an tỉnh Ninh Bình bắt giữ để điều tra về hành vi buôn bán các loại mỹ phẩm có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Công an tỉnh Ninh Bình đã khởi tố Lê Văn Hải, chủ kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' để điều tra về hành vi kinh doanh hàng trăm ngàn sản phẩm thực phẩm chức năng giả, trong đó có 'Siro ăn ngon Hải Bé' cho trẻ em.
Công an tỉnh Ninh Bình khởi tố, bắt tạm giam Lê Văn Hải và Trần Đại Phúc để điều tra về tội Buôn bán hàng giả là thực phẩm quy định.
Chủ kênh TikTok 'Gia đình Hải Sen' – Lê Văn Hải cùng Giám đốc Công ty TNHH Hải Bé vừa bị khởi tố, bắt tạm giam vì buôn bán thực phẩm giả. Vụ việc gây chú ý khi doanh nghiệp này từng tiêu thụ hơn 800.000 sản phẩm qua các nền tảng mạng xã hội.