Nhấn mạnh xử lý gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trên môi trường thương mại điện tử còn khó khăn, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thời gian tới sẽ tích cực, chủ động rà soát và xử lý việc lợi dụng livestream và các website, ứng dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng.
Cho biết tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng còn diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng chế tài xử lý hiện nay chưa đủ sức răn đe, một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tại Kỳ họp thứ chín, các đại biểu quan tâm tới giải pháp nào để đẩy lùi tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại đang ngày càng diễn biến phức tạp.
Bộ trưởng Công Thương đánh giá khó kiểm soát hàng hóa theo hình thức bán hàng livestream, đề xuất nhiều giải pháp để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Tình trạng hàng giả, hàng nhái còn diễn biến phức tạp, có nguyên nhân do có lợi nhuận lớn, lôi kéo nhiều đối tượng tham gia. Các hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, lợi dụng công nghệ cao để gian lận trong môi trường thương mại điện tử…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024.
Về công tác chống hàng giả, Bộ trưởng Công Thương đề xuất áp dụng các chế tài đủ sức răn đe đối với các đối tượng vi phạm và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp chấp hành pháp luật.
Về tình trạng hàng giả diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương thẳng thắn cho biết, một bộ phận cán bộ trong một số ngành được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho vi phạm…
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng chế tài xử lý các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả hiện nay chưa đủ sức răn đe.
Chiều 17-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024 cùng các nội dung khác.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu nhiều nguyên nhân khó quét nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Chiều 17/6, tại phiên thảo luận về KT-XH trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phần giải trình, làm rõ một số ý kiến của ĐBQH liên quan đến công tác phòng, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, tình trạng hàng giả, hàng nhái còn diễn biến phức tạp, một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Theo Bộ trưởng Công Thương, luật pháp hiện hành và cơ chế, chế tài xử lý các vi phạm về hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng chưa đủ sức răn đe; một bộ phận cán bộ trong một số ngành thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhìn nhận một bộ phận cán bộ trong một số ngành, lĩnh vực được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay cho hành vi vi phạm, để hàng giả, hàng kém chất lượng... tràn lan trên thị trường.
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, tình trạng hàng giả, hàng nhái còn diễn biến phức tạp, có nguyên nhân do một bộ phận cán bộ tiếp tay cho hành vi vi phạm.
Hàng giả còn diễn biến phức tạp, theo Bộ trưởng Bộ Công Thương có lý do một bộ phận, một số cán bộ trong một số ngành, lĩnh vực được trao trách nhiệm nhưng thoái hóa, biến chất, tiếp tay hành vi vi phạm.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/6, phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu liên quan đến lĩnh vực quản lý ngành, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã nêu nhiều giải pháp chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng; xuất khẩu nông sản trong bối cảnh chịu áp lực từ các biện pháp thuế đối ứng; giảm rác thải nhựa trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Chuyển đổi số không chỉ là một chương trình hành động, đó là cách thức tổ chức lại toàn bộ đời sống xã hội trên nền tảng dữ liệu. Với Hà Nam, hành trình ấy không bắt đầu bằng công nghệ, mà khởi đi từ một lựa chọn chiến lược: lấy quản trị số làm trụ cột, đặt dữ liệu là nền móng, và trao trách nhiệm trung tâm cho lực lượng Công an, những người đang âm thầm dọn đường cho một cuộc cách mạng quản trị chưa từng có.
Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố có nội dung đề xuất bỏ bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở; giao thẩm quyền cho hiệu trưởng/người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục Trung học cơ sở xác nhận hoàn thành chương trình Trung học cơ sở.
Các chuyên gia đánh giá, Luật Thủ đô 2024 sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển, tăng tốc, bứt phá trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Cần quy định rất rõ về công tác quản lý và sử dụng hóa chất, đặc biệt với những hóa chất được phép lưu thông trên thị trường, hoặc hóa chất đặc biệt nguy hiểm. Đây là nội dung được nhiều đại biểu đặc biệt quan tâm khi thảo luận về Luật hóa chất sửa đổi sáng 8/5.
Đến hết tháng 4 còn 9 bộ, cơ quan trung ương chưa giải ngân vốn đầu tư công của năm nay. Tỷ lệ giải ngân của cả nước cũng 'hụt hơi' so với cùng kỳ. Thậm chí, hơn 27.800 tỷ đồng vốn nằm trên giấy, chưa được phân bổ. Có ý kiến cho rằng, thời gian tới cần cá thể hóa trách nhiệm; để trì trệ, làm chậm tiến độ cần xử lý công khai.
Muốn giữ trẻ trước hết giáo viên phải biết giữ mình, giữ cái tâm trong sáng, giữ sự kiên nhẫn với những tiếng khóc và giữ cho bàn tay không hóa thành nắm đấm.
Ngành khách sạn sẽ ứng phó ra sao khi chi phí nhân sự, năng lượng, trang thiết bị, thực phẩm đều 'rủ nhau' tăng cao?
Chính phủ đã trình Quốc hội điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2025 khoảng 36 tỷ USD, tương đương 875.000 tỷ đồng, cao hơn 84.300 tỷ đồng so với kế hoạch đã giao năm 2025 trước đó, cao hơn 200.000 tỷ đồng so với kế hoạch năm 2024.
Tổng thống Donald Trump kí sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và Cơ quan Liên Hợp Quốc cứu trợ người tị nạn Palestine.
Theo định hướng của Ban Chỉ đạo sắp xếp bộ máy của Chính phủ, tới đây Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ kết thúc hoạt động, 18 tập đoàn, tổng công ty được chuyển về Bộ Tài chính quản lý (riêng MobiFone chuyển về Bộ Công an quản lý). Vậy khi chuyển giao về Bộ Tài chính thì cách thức quản lý các tập đoàn nên như thế nào để có thể phát huy được nguồn lực triệu tỷ đồng mà 18 đơn vị đang nắm giữ?
Tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, Luật Thủ đô 2024 chính thức được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2025 (trong đó có 5 nội dung có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2025), đây được xem là văn bản pháp lý quan trọng, là động lực phát triển của TP. Hà Nội.
Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 28/6/2024, gồm 7 chương, 54 điều, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 (trừ 5 nội dung có hiệu lực thi hành từ 1/7/2025) thay thế Luật Thủ đô số 25/2012/QH13.
Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 28/6/2024, gồm 7 chương, 54 điều, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 (trừ 5 nội dung có hiệu lực thi hành từ 1/7/2025) thay thế Luật Thủ đô số 25/2012/QH13.
Ngày 31.12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, nhân dấu mốc Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 1.1.2025.
Ngày 31/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức khởi động 'Các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống', nhân dịp Luật Thủ đô 2024 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Ngày 31/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, nhân dấu mốc Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Luật Thủ đô 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 với nhiều chính sách thù vượt trội. Có hiệu lực từ 1/1/2025, Luật Thủ đô 2024 là bệ phóng thể chế, gỡ các điểm nghẽn để Hà Nội tạo đà phát triển bứt phá trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, góp phần thực hiện các cam kết về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, trung hòa carbon và phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Áp dụng kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi xanh phải là động lực kinh tế, chứ không chỉ hô hào chung chung; cần có 'lực đẩy' về kinh tế như giảm thuế, ưu đãi về phí và sự đồng bộ trong chính sách…
Theo PGS.TS Bùi Thị An, Luật Thủ đô (sửa đổi) được triển khai, tức là Hà Nội đã được trao thêm 'cờ' vào tay rồi, đây là điều kiện quan trọng để Hà Nội thực hiện việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy đạt hiệu quả cao theo chỉ đạo, định hướng của T.Ư.
Thực hiện các chương trình, kế hoạch tuyên truyền phổ biến pháp luật của Ủy ban Nhân dân (UBND) TP Hà Nội và UBND quận Hoàng Mai, đặc biệt là kế hoạch đẩy mạnh tuyên truyền Luật Thủ đô 2024, UBND phường Tân Mai đã chủ động ban hành các kế hoạch triển khai công tác tuyên truyền đến Nhân dân.
Chiều 18/11, Hoa hậu Thanh Thủy có cuộc gặp gỡ báo chí, truyền thông và người hâm mộ nước nhà tại TPHCM.