Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/6 ghi nhận đồng USD đã mạnh lên so với các đồng tiền trú ẩn an toàn như Yen Nhật và Franc Thụy Sỹ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 16/6 ghi nhận đồng USD đã trải qua những biến động đáng chú ý do chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố kinh tế, chính trị và địa chính trị.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 13/6 ghi nhận đồng USD tiếp tục ghi nhận đà giảm mạnh trên thị trường tài chính toàn cầu, chịu ảnh hưởng từ một loạt các yếu tố vĩ mô.
Đồng bạc xanh trên thế giới đã giảm giá hơn 10% tính từ đầu năm, nhưng trong nước, áp lực tỷ giá vẫn không giảm. Chênh lệch lãi suất giữa VND và USD chưa giảm và nhu cầu ngoại tệ trả nợ nước ngoài tăng cao là những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/6 ghi nhận đồng USD đã giảm sau khi dữ liệu cho thấy lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng chậm hơn dự kiến.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/6 bật tăng nhẹ khi Mỹ và Trung Quốc đạt thỏa thuận khung về thương mại.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/6 ghi nhận đồng USD đã giảm giá so với phần lớn các đồng tiền chủ chốt, dao động trong biên độ hẹp.
Tỷ giá ngoại tệ thay đổi, khung giá mua điện từ khí LNG năm 2025 cao vút… là những lý do chính để sửa đầu bài lựa chọn nhà đầu tư Dự án Nhiệt điện khí LNG Nghi Sơn cùng gia hạn đóng thầu sang ngày 19/6/2025.
Mặc dù tỷ giá USD/VND đã có sự biến động mạnh trong những tháng đầu năm 2025 nhưng các chuyên gia dự báo, đồng VND sẽ duy trì ổn định trong phạm vi 26.000 VND/USD đến cuối năm. Tuy nhiên, những yếu tố như sự mất cân đối cung cầu ngoại tệ, biến động lãi suất và các bất ổn thương mại quốc tế vẫn là những yếu tố tiềm ẩn gây áp lực lên tỷ giá, đe dọa sự ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những tháng tới.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 9/6 ghi nhận USD sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng từ các yếu tố kinh tế vĩ mô và chính sách toàn cầu.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP cho phép doanh nghiệp nhập khẩu vàng trở lại; Cảnh báo đỏ với nợ xấu; Cầu ngoại tệ gia tăng gây áp lực cho tỷ giá, tín dụng chảy vào đâu... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội thông qua vào tuần tới sẽ là tiếng chuông cảnh báo với các con nợ chây ỳ, giúp ngành ngân hàng sớm đưa 1 triệu tỷ đồng 'vốn chết' quay lại nền kinh tế.Con nợ không còn cơ hội trốn tránh trả nợ ngân hàngKhông chỉ luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo, dự thảo mới nhất của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cũng bãi bỏ điều kiện thu giữ: 'Tài sản đảm bảo không phải là tài sản tranh chấp trong vụ án đã được thụ lý nhưng chưa được giải quyết hoặc đang được giải quyết tại tòa án có thẩm quyền'.Nghị quyết 42/2017/QH14 cho phép ngân hàng thu giữ tài sản đảm bảo, nhưng phải là tài sản không tranh chấp. Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, quy định này khiến nhiều khách hàng cố tình phối hợp với bên thứ ba tạo ra tranh chấp và đưa sự việc ra giải quyết tại tòa án như một hình thức để tránh bị thu giữ tài sản đảm bảo. Vì vậy, Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) bãi bỏ điều kiện thu giữ trên là phù hợp.'Vay thì phải trả, vay thì phải có tài sản đảm bảo và một khi đã có hợp đồng thỏa thuận về tài sản đảm bảo, thì nếu khách hàng không trả được nợ, ngân hàng có quyền thu hồi tài sản để phát mãi là hợp lý', đại biểu Hòa bình luận.Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện quy mô nợ xấu toàn hệ thống đã lên tới trên 1 triệu tỷ đồng. Từ khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực, quyền thu giữ tài sản đảm bảo không được luật hóa, việc thu hồi nợ của các ngân hàng vô cùng khó khăn, do nhiều khách hàng cố tình trốn tránh trả nợ, không chịu bàn giao tài sản cho ngân hàng xử lý.Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kỳ vọng, sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng theo hướng luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 không chỉ tạo điều kiện cho các ngân hàng trong việc thu hồi nợ, mà l
VN-Index hồi phục nhẹ; Cầu ngoại tệ trả nợ gia tăng, sóng ngầm tỷ giá chưa dứt; Nhà đầu tư chứng khoán áp dụng chiến lược 'vừa công, vừa thủ'; Tổng thống Trump tuyên bố sẽ thiết lập mức thuế quan đơn phương trong vòng vài tuần tới…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Diễn biến hiện tại cho thấy tỷ giá VND đang chịu chi phối mạnh hơn bởi cung – cầu ngoại tệ nội địa thay vì các yếu tố quốc tế hay tác động từ đồng USD hay nhân dân tệ như trước.
Ngân hàng Nhà nước thông báo tỷ giá tính chéo của đồng Việt Nam so với một số ngoại tệ áp dụng tính thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu có hiệu lực kể từ ngày 12-18/6.
Tỷ giá hôm nay, bắt đầu làm việc thứ Ba ngày 17/6, tỷ giá trung tâm tại Ngân hàng Nhà nước nâng lên mức 24.998 đồng/USD. Giá bán USD ở một số ngân hàng thương mại chủ yếu bằng hoặc cao hơn phiên trước, tại nơi cao nhất đạt mốc 26.245 đồng/USD. Chỉ số USD index (DXY) đạt 98,23 điểm.
Giá vàng hôm nay sáng 17/6, SJC đang niêm yết giá vàng miếng 117,6 - 119,6 triệu đồng/lượng, ngang bằng giá mua vào và giá bán ra so với cuối phiên trước, trong khi giá vàng thế giới giảm 22 USD/oz về mức 3.400,1 USD/oz.
Ngày 16/6 tỷ giá giữa Việt Nam đồng (VND) với Đô la Mỹ (USD) tại các ngân hàng tăng nhẹ.
Tính từ đầu quý II/2025 đến nay, VND đã mất giá 1,8%, song các nhận định đưa ra khả năng tỷ giá còn chịu áp lực trong nửa cuối năm.